Dự kiến 11h thứ Bảy (ngày 17/5), Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân đề xuất không thanh tra, kiểm tra đối với mỗi doanh nghiệp quá 1 lần trong năm, trừ trường hợp có bằng chứng vi phạm rõ ràng.
Dự kiến 11h thứ Bảy ngày 17/5, Quốc hội sẽ thông qua nghị quyết gồm 7 chương 17 điều về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Chính phủ đã xây dựng trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Dự thảo có nhiều quy định nhằm tạo 'cú hích, đòn bẩy, điểm tựa', động lực mới, giải phóng nguồn lực, sức sản xuất của kinh tế tư nhân.
Chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân quy định vi phạm đến mức xử lý hình sự thì ưu tiên các biện pháp khắc phục hậu quả kinh tế chủ động.
Theo Công an TP Hà Nội, sau khi tiếp nhận tin báo của người dân về việc bị nhân viên công ty có địa chỉ trên địa bàn chiếm giữ điện thoại, tổ công tác Công an phường Dương Nội (Hà Nội) đã đến xác minh. Trong quá trình làm việc, một cán bộ công an phường bị tố có hành vi tát một phụ nữ tại trụ sở công ty này.
Công an phường Dương Nội nhận được tin báo về việc một công dân bị nhân viên của một công ty trên địa bàn thu điện thoại nên đã cử tổ công tác đến công ty trên để xác minh.
Công an thành phố Hà Nội cho biết đã có quyết định tạm đình chỉ công tác 30 ngày đối với người có liên quan vụ cán bộ Công an phường Dương Nội bị tố cáo có hành vi thiếu chuẩn mực khi làm nhiệm vụ.
Ngày 14/5, CATP Hà Nội cho biết, tối 13/5, Giám đốc CATP Hà Nội đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với 2 cán bộ gồm: đồng chí Nguyễn Đức Tâm, cán bộ Công an phường Dương Nội, Hà Đông, liên quan đến vụ phản ánh có hành vi tát người dân và đồng chí Nguyễn Bình An, Trưởng Công an xã Tam Hiệp, Thanh Trì, liên quan vụ va chạm giao thông giữa 1 xe ô tô với 6 xe máy xảy ra tại xã Thanh Liệt, Thanh Trì vào ngày 9/5.
Tối 13/5, Công an thành phố Hà Nội cho biết, Giám đốc Công an Thành phố đã ký Quyết định tạm đình chỉ công tác đối với 2 cán bộ để xác minh, làm rõ hành vi có dấu hiệu sai phạm liên quan.
Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Giám đốc Công an Hà Nội đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác hai cán bộ do liên quan hai vụ việc vừa xảy ra trên địa bàn.
Ngày 14/5, thông tin từ Công an TP Hà Nội cho biết, Giám đốc Công an TP Hà Nội đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ Công an phường Dương Nội, quận Hà Đông bị tố có hành vi tát người dân.
Trong quá trình làm việc tại công ty trên địa bàn phường Dương Nội, cán bộ Công an phường Dương Nội (Hà Đông) tên là Nguyễn Đức Tâm bị phản ánh có hành vi tát người dân.
Giám đốc Công an TP Hà Nội vừa ký quyết định đối với 2 cán bộ công an để làm rõ sai phạm, trách nhiệm trong các vụ việc.
Giám đốc Công an TP Hà Nội đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Nguyễn Đức Tâm để làm rõ hành vi đánh người.
Tối 13/5, Giám đốc Công an TP Hà Nội đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với 2 cán bộ thuộc Công an TP Hà Nội gồm đồng chí Nguyễn Đức Tâm, cán bộ Công an phường Dương Nội, Hà Đông, liên quan đến vụ phản ánh có hành vi tát người dân và đồng chí Nguyễn Bình An, Trưởng Công an xã Tam Hiệp, Thanh Trì, liên quan vụ va chạm giao thông giữa 1 xe ô tô với 6 xe máy xảy ra tại xã Thanh Liệt, Thanh Trì vào ngày 9/5.
Chiều 12-5 tại Hà Nội, Bộ Tài chính có buổi làm việc với UBND thành phố Đà Nẵng về một số nội dung liên quan đến các cơ chế, chính sách tài chính đặc thù phát triển thành phố.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân quy định chuyển việc quản lý điều kiện kinh doanh từ cấp phép, chứng nhận sang thực hiện công bố điều kiện kinh doanh và hậu kiểm.
Tối 13/5, Giám đốc Công an TP Hà Nội ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ Công xã Tam Hiệp liên quan đến vụ đâm xe liên hoàn và Công an phường Dương Nội có hành vi tát người dân.
Giám đốc Công an TP Hà Nội đã ký quyết định đình chỉ 2 cán bộ Công an thuộc đơn vị này để kiểm tra, làm rõ hành vi có dấu hiệu sai phạm.
Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Giám đốc Công an TP Hà Nội, cho biết, cơ quan điều tra sẽ xác minh, điều tra vụ việc và xử lý nghiêm nếu phát hiện vi phạm.
Tối 13/5, Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Giám đốc Công an TP Hà Nội đã ký Quyết định tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ Công an phường Dương Nội bị tố đánh người để làm rõ hành vi có dấu hiệu sai phạm.
Chiều tối 14/5, tiếp tục Phiên họp thứ 45, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh điều hành phiên thảo luận.
Giám đốc CATP Hà Nội đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với 1 cán bộ Công an xã Tam Hiệp (huyện Thanh Trì) và 1 cán bộ Công an phường Dương Nội (quận Hà Đông).
Giám đốc Công an thành phố Hà Nội ngày 13/5 đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với hai cán bộ công an để điều tra sai phạm.
Chiều 12-5 tại Hà Nội, Bộ Tài chính có buổi làm việc với UBND thành phố Đà Nẵng về một số nội dung liên quan đến các cơ chế, chính sách tài chính đặc thù phát triển thành phố.
Dự thảo Nghị quyết về cơ chế đặc thù phát triển kinh tế tư nhân đề xuất nhiều chính sách ưu đãi về đất đai, tín dụng... cho doanh nghiệp tư nhân.
Chiều 12/5, Bộ Tài chính làm việc với TP. Đà Nẵng để thảo luận giải pháp triển khai một số công việc trọng tâm có tác động lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố thời gian tới.
Chiều 12/5, tại Trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đã có buổi làm việc với Lãnh đạo TP.Đà Nẵng, nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong công tác tài chính - ngân sách, đặc biệt là đối với các dự án đầu tư công trọng điểm, tạo nền tảng để thành phố phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn tới.
Chiều 12/5, Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 3, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) đề nghị làm rõ phương thức hỗ trợ lãi suất là trực tiếp hay gián tiếp, vì kinh nghiệm cho thấy hiệu quả hỗ trợ của chính sách này trước đây rất thấp.
Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân ngay tại Kỳ họp thứ 9.
Ngay sau khi đăng loạt bài 'Kinh tế tư nhân mạnh mẽ, quốc gia cường thịnh', Báo SGGP đã nhận được nhiều ý kiến đánh giá cao của các chuyên gia. Để rõ hơn về tiềm lực, vai trò của kinh tế tư nhân (KTTN) trong kỷ nguyên mới, PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm.
Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Hội đồng Tư vấn chính sách để thảo luận và cho ý kiến về xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp được Bộ Tài chính xây dựng. Một trong những nội dung tại dự thảo là bãi bỏ 18 điều quy định về đăng ký hộ kinh doanh.
Sáng 8/5, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp giải trình, tiếp thu ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp.
Ngày 8-5, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp giải trình, tiếp thu ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp.
Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm, sẽ tạo cú hích quan trọng và mạnh mẽ để khu vực tư nhân có thể phát triển, trở thành một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
Ngày 8/5/2025, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng chủ trì Hội nghị Quán triệt các nội dung của Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ.
Sáng 8/5, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành cho ý kiến về dự thảo Nghị định về đăng ký doanh nghiệp.
Sáng 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp giải trình, tiếp thu ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp.
Sáng 8/5, Bộ Tài chính đã tổ chức họp quán triệt các nội dung của Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ, liên quan đến việc thực hiện phân cấp, phân quyền theo quy định của Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương và triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Tháng 4/2025, ngành Tài chính diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Kinh tế - Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của Ngành trong tháng qua.
Chuyến thăm và làm việc của Đoàn công tác tới Bộ Tài chính Việt Nam lần này sẽ góp phần cụ thể hóa những nhận thức chung đã đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai nước trong thời gian qua.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Nguyễn Đức Tâm và lãnh đạo tỉnh Quảng Đông nhất trí tăng cường hợp tác phát triển các khu công nghiệp liên kết, xúc tiến thương mại, đầu tư hạ tầng và thúc đẩy hợp tác công nghệ.
Ngày 28/4/2025, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm tiếp Đoàn công tác của Văn phòng Ủy ban Vùng Vịnh lớn Quảng Đông – Hong Kong - Ma Cao, do Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Ủy ban Vùng Vịnh lớn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển tỉnh Quảng Đông Chu Vĩ làm trưởng đoàn.
Trong bối cảnh hiện nay, rất khó để hoàn tất bất kỳ thỏa thuận mua bán - sáp nhập (M&A) nào, vì chi phí nợ dự kiến tăng và khó xác định mức định giá của các công ty.
Bất chấp bối cảnh toàn cầu khó khăn, Việt Nam vẫn hút 2,3 tỷ USD vốn đầu tư đổi mới sáng tạo, khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn của giới đầu tư quốc tế.
Với vị thế dẫn đầu trong cuộc cách mạng số và trí tuệ nhân tạo tại châu Á, Việt Nam đang vươn mình mạnh mẽ để trở thành một điểm đến chiến lược của các dòng vốn đầu tư công nghệ cao và đổi mới sáng tạo, mở ra nhiều cơ hội đa dạng cho vốn tư nhân kiến tạo giá trị gia tăng.
Nguồn lực dành cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) mặc dù đã được quan tâm song vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế. Để phát triển nhanh và bền vững, Việt Nam cần huy động tổng lực cả ngân sách và nguồn lực tư nhân để đầu tư cho KHCN&ĐMST nhằm tạo ra động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế.