Việc vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp là động thái mạnh mẽ và ấn tượng nhưng cũng đặt ra những thách thức ở nhiều khía cạnh cần vượt qua.
Khi trao đủ quyền sẽ giúp cấp xã chủ động hơn trong việc đưa ra các quyết định, giúp rút ngắn quy trình, giảm thời gian xử lý các thủ tục của người dân.
Tại kỳ họp thứ 22 khai mạc sáng nay 18-4, HĐND TPHCM sẽ xem xét tờ trình của UBND TPHCM về phương án thực hiện sắp xếp tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, với mục tiêu xây dựng chính quyền cấp xã gần dân, sát dân, mở rộng không gian phát triển.
Theo chuyên gia, việc đặt tên phường là 'Sài Gòn' tại vùng lõi trung tâm có giá trị gợi nhớ và gắn kết rất cao; gọi một phường nào đó là 'Chợ Lớn' nếu nằm trong khu vực mang đặc trưng văn hóa riêng và lịch sử giao thương, sẽ giúp tạo ra bản sắc riêng biệt, thúc đẩy du lịch văn hóa và niềm tự hào cộng đồng.
Cần thêm một số cơ chế đặc thù, đồng thời tăng cường các giải pháp để việc thực hiện các cơ chế này trở nên hiệu quả hơn nữa, tạo bệ phóng cho TP.HCM cất cánh.
Các chuyên gia cho rằng không nên đóng khung việc sáp nhập phường, xã trong ranh giới đơn vị hành chính quận, huyện cũ mà cần mạnh dạn 'vượt ranh', sáp nhập các xã của huyện liền kề nếu có nhiều yếu tố tương đồng.
Người dân TP.HCM cho biết những địa danh cũ gắn với lịch sử, truyền thống của địa phương được sử dụng lại để đặt cho phường, xã mới sau sáp nhập mang lại nhiều ý nghĩa.
Các chuyên gia cho rằng việc ghép tên xã để tạo thành tên mới khi sáp nhập cần tính toán kỹ, nếu không có thể khiến tên mới dài dòng, không có ý nghĩa.
Theo các chuyên gia, khi sáp nhập tỉnh thì tên gọi có thể thay đổi nhưng cần làm sao để người dân hiểu rằng đó là để cho vùng, quê hương đó phát triển được tối đa tiềm năng, thế mạnh.
Những năm qua, Đảng ủy Sư đoàn 308 (Quân đoàn 12) đã tập trung lãnh đạo đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tăng cường nhận thức và trách nhiệm cho cán bộ, chiến sĩ về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí.
Sáng 6/3, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đã tổ chức Lễ trao tặng huy hiệu Đảng cho các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh và lãnh đạo tỉnh.
Việc định hướng bỏ cấp huyện là bước đi mang tính lịch sử, mở ra một chương mới cho nền hành chính Việt Nam.
Nghị định 168 có hiệu lực đã góp phần thay đổi hoạt động tham gia giao thông của đông đảo người dân.
Tại phiên tòa, cựu chủ tịch tỉnh Thanh Hóa trình bày khi ký Quyết định 4562, ông từng yêu cầu làm rõ 13 dự án giao đất; tuy nhiên ông không biết việc ký là sai, nếu biết sai thì sẽ xử lý được.
Với những thách thức đặt ra trong quá trình tinh gọn bộ máy, TP.HCM cần xây dựng lộ trình cụ thể, khoa học, đồng thời có đánh giá toàn diện và xác định rõ các bộ phận thừa, chồng chéo, không hiệu quả.
Giành 6 điểm sau 2 lượt trận, chủ nhà Thiệu Hóa vẫn cần chờ kết quả lượt trận cuối bảng E giữa Yên Định và Thường Xuân để xác định suất vào chơi ở tứ kết liệu có thuộc về mình hay không?
Ngày 16-4, UBND phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã phối hợp với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công viên cây xanh, ra quân xử lý các hành vi bức hại cây sao đen trên phố Lò Đúc, cùng một số tuyến phố khác trên địa bàn.
Nhiệm kỳ 2022 - 2025, nhân sự cấp ủy của các chi bộ khu dân cư trên địa bàn thành phố Lào Cai có nhiều điểm mới so với các nhiệm kỳ trước, góp phần nâng cao chất lượng, tạo chuyển biến trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các chi bộ.
Từng được Bộ TN&MT đánh giá có chất lượng môi trường nước kém nhất trong 5 lưu vực sông ở miền Bắc cách đây 3 năm. Đến nay, tình trạng ô nhiễm tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy vẫn chưa được cải thiện.
Sáng 29-11, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai mở phiên tòa hình sự xét xử 13 bị can gồm: Rmah Ứt (SN 1973), Siu Vư (SN 2000), Siu Cương (SN 1998), Siu Mươi (SN 2000), Siu Mít (SN 2003), Siu Chiều (SN 2003) và 7 bị can chưa thành niên cùng trú làng Ring (xã Hbông, huyện Chư Sê) về tội 'Giết người'.
Trong quá trình thực hiện dự án Hạc Thành Tower đã xảy ra vi phạm khiến nhiều cán bộ Thanh Hóa vướng vòng lao lý.
Thủ tướng đã quyết định thi hành kỷ luật khiển trách đối với Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Liêm và xóa tư cách, cảnh cáo đối với 4 nguyên Phó chủ tịch tỉnh này.
Ngày 13/9/2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa.
Thủ tướng Chính phủ vừa thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Thanh Hóa. Theo đó, 2 nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa bị xóa tư cách chức vụ.
Ngày 13/9, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 13/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 13-9, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 13/9/2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Thủ tướng xóa tư cách chức vụ với 2 nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa là ông Phạm Đăng Quyền và bà Lệ Thị Thìn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa do vi phạm liên quan đến FLC, AIC
Thủ tướng quyết định thi hành kỷ luật với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác.
Thủ tướng ban hành các quyết định về việc thi hành kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đối với ông Phạm Đăng Quyền, bà Lê Thị Thìn.
Ngày 13-9, Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 13/9, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 13/9, Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 13/9/2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với một số lãnh đạo, nguyên lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ban Thư ký Hội Sinh viên tỉnh Nghệ An đã công bố biểu trưng chính thức Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên tỉnh Nghệ An lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023 – 2028.
Ông Trịnh Văn Chiến có nhiều vi phạm khi còn đương chức, trong đó có việc quyết định thực hiện các dự án của FLC, AIC.
Tại Kỳ họp thứ 30, UBKT Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa các nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020 và các cá nhân liên quan.
Ông Lê Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ GTVT bị Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật khiển trách liên quan đến thời gian đảm nhận cương vị Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.
Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã đề nghị Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đối với 2 nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa là ông Trịnh Văn Chiến và ông Mai Văn Ninh.
Đây là nội dung thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 30 Ủy ban Kiểm tra Trung ương diễn ra trong các ngày 12 và 13/7/2023, tại Hà Nội.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét thi hành kỷ luật 2 nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa và hàng loạt cựu lãnh đạo tỉnh này.
Trong hai ngày 12 và 13/7/2023, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 30. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp.