60 tác phẩm được chọn lọc trong hàng trăm tác phẩm sáng tác của các nghệ sỹ Việt Nam và nước ngoài về Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang được giới thiệu tại Triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình'.
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận cho các văn nghệ sĩ nói chung và họa sĩ nói riêng. Với họa sĩ Xuân Phúc, qua hơn 40 năm làm nghề, ông đã vẽ hơn 2.000 bức tranh về Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành một trong những họa sĩ vẽ nhiều về Bác và thành công nhất hiện nay.
Ngày 16/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 60 tác phẩm nghệ thuật được chọn lọc trưng bày tại Triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình', nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Khai mạc ngày 16.5.2025 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình' là hoạt động thiết thực của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2025).
'Những trang sử bằng hình sắc' là cuộc triển lãm hiếm có, hội tụ 45 tác phẩm của 5 nghệ sĩ nổi tiếng từng là những người lính.
Triển lãm 'Những trang sử bằng hình sắc' khai mạc sáng 19.12, nhằm tuyên truyền về ý nghĩa lịch sử của Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của Đảng bộ, nhân dân và Lực lượng vũ trang.
Hơn 40 tác phẩm của 5 tác giả từng là chiến sĩ của Quân đội Nhân dân Việt Nam: Văn Giáo, Quang Phòng, Nguyễn Cương, Đức Dụ, Tạ Quang Bạo được trưng bày tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm
Bèo hoa dâu được đánh giá là có tiềm năng như là một loại tài nguyên linh hoạt với các ứng dụng rộng rãi từ nông nghiệp đến dược phẩm và quản lý môi trường.
Sau nhiều ngày xét xử bị cáo Nguyễn Trọng Khánh (SN 1982, thường trú ở tổ 8, thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) về tội 'Hủy hoại rừng', TAND huyện Quang Bình quyết định nghị án kéo dài và sẽ tuyên án vào 15h ngày 14/5/2024.
Không phải chuyện thơ văn và thi sĩ thế kỷ trước có người 'Chưa hiểu' chuyện que diêm; cũng chẳng nhắc tới ấn phẩm 'Bật một que diêm' kể chuyện đẹp như hoa lửa; và truyện cổ Andersen 'Cô bé bán diêm' cũng không dính dáng gì.
Trong niềm vui sướng và tự hào khi nhớ về những ngày tháng đấu tranh anh dũng của dân tộc, đặc biệt là Đại thắng Mùa xuân năm 1975, chúng tôi đã được gặp gỡ, lắng nghe những cựu chiến binh chia sẻ niềm vui ngày chiến thắng. Qua mỗi câu chuyện xúc động, giới trẻ hôm nay càng thắp lên tinh thần yêu nước, 'uống nước nhớ nguồn' và trân trọng giá trị của hòa bình.
Tám năm sống và chiến đấu ở Trường Sơn đã trở thành ký ức quý giá để họa sĩ Nguyễn Đức Dụ miệt mài vẽ về Trường Sơn như một sự tri ân, một sự nhắc nhở về một thời oanh liệt đã qua.
Họa sĩ Nguyễn Đức Dụ là cựu chiến binh Đoàn 559, đã vừa ra mắt người xem 44 tác phẩm được ông sáng tác trong những năm chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn trong triển lãm 'Còn lại với Trường Sơn', tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (số 28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội).
Thiết thực chào mừng 46 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tổ chức triển lãm 'Còn lại với Trường Sơn' với 60 bức tranh, ký họa của họa sĩ Đức Dụ.
Hướng tới kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021), 62 năm Ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2021), chiều 27/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm tranh 'Còn lại với Trường Sơn' của họa sĩ Nguyễn Đức Dụ, cựu chiến binh Đoàn 559.
Ngay sau khi kết thúc đợt triển lãm tranh 'Ký ức Trường Sơn' tại Nam Định (từ ngày 14/12 đến ngày 24/12), họa sỹ Đức Dụ đã quyết định hiến tặng Bảo tàng Nam Định 2 bức tranh quý trong bộ sưu tập của mình.
Tại buổi lễ, khi được hỏi vì sao có người trả ông số tiền rất lớn để mua lại những bức tranh ký họa Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mỹ nhưng ông không bán, họa sỹ Nguyễn Đức Dụ trả lời ông không bán vì nghe theo lời khuyên của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nguyên Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, rằng: 'Cậu đừng bán, cậu mà bán những bức tranh này là bán luôn đồng đội của mình đấy!'
Mùa hè năm 1972, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn ra vô cùng ác liệt ở cả hai miền Nam-Bắc, Cục Chính trị Bộ tư lệnh Trường Sơn quyết định tổ chức cuộc triển lãm mỹ thuật trong rừng để động viên cán bộ, chiến sĩ về dự hội nghị mừng công và kỷ niệm ngày thành lập đơn vị.