Giá vàng giảm hơn 1% sau khi Tổng thống Mỹ rút lại lời sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell. Tại thị trường trong nước phiên chiều 23/4, giá vàng SJC giảm tới 4,5 triệu đồng/lượng mua vào và 5,5 triệu đồng/lượng bán ra so với phiên ngày 22/4 khiến giá vàng bán ra rơi mốc 120 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước tăng mạnh, tăng nhanh hơn giá vàng thế giới vì nguồn cung khan hiếm. Việc điều chỉnh giá vàng có cần thiết khi giá vàng trong nước bỏ xa thế giới hơn 13 triệu đồng/lượng? Theo chuyên gia, muốn 'hạ nhiệt' giá vàng không có cách nào là nhập khẩu vàng.
Việc hoàn thuế, đặc biệt là hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT), không chỉ là quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, mà còn có ý nghĩa lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 3/4, tỷ giá USD/VND tại các ngân hàng thương mại tăng mạnh, chiều bán vượt ngưỡng 26.000 VND/USD dù Ngân hàng Nhà nước chỉ tăng nhẹ tỷ giá trung tâm. Sự điều chỉnh này xuất phát từ lo ngại sự suy giảm nguồn cung USD do tác động từ thuế đối ứng của Mỹ.
Xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng nội địa được coi là 3 yếu tố chính giúp tăng trưởng kinh tế: trong đó xuất khẩu, đầu tư vẫn tăng trưởng tương đối tốt qua từng năm, nhưng động lực về tiêu dùng nội địa đang có những khó khăn. Để kích cầu tiêu dùng nội địa, các chuyên gia cho rằng cần tăng thu nhập khả dụng cho người tiêu dùng thông qua các chính sách giảm thuế.
Năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,63% so với năm 2023, dưới mức mục tiêu Quốc hội đề ra, nối dài chuỗi 10 năm liên tiếp Việt Nam kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4%. Các chuyên gia cho rằng năm 2025, việc giữ tốc độ tăng CPI khoảng 4,5% để hỗ trợ tăng trưởng 8 - 10% một cách thực chất là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi bộ, ngành quản lý phải chắc tay điều hành ngay từ đầu năm...
Năm nay, thị trường vàng vía Thần tài bớt sôi động hơn so với mọi năm. Theo các chuyên gia, có nhiều nguyên nhân khiến người dân không mặn mà mua vàng ngày này, bởi kinh tế khó khăn, giá vàng tăng quá cao nên nhu cầu tích trữ giảm dần.
Hoạt động kinh tế xã hội tháng đầu năm 2025 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng tăng trưởng tích cực hơn so với cùng kỳ năm trước.
Với kịch bản GDP tăng trưởng từ 8% trở lên, chuyên gia cho rằng sức ép lạm phát rất lớn, nhưng có thể chỉ nằm trong khoảng 3,8 - 4,1%.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương nhận định, có nhiều yếu tố có thể tạo áp lực lạm phát trong năm 2025. Đó là, xung đột quân sự ở một số quốc gia leo thang căng thẳng, diễn biến khó lường, có nguy cơ lan rộng; cạnh tranh thương mại giữa các nước lớn ngày càng gay gắt.
Năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,63% so với 2023, dưới mức mục tiêu Quốc hội đề ra, nối dài chuỗi 10 năm liên tiếp Việt Nam kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4%. Các chuyên gia cho rằng, năm 2025, việc giữ tốc độ tăng CPI khoảng 4,5% để hỗ trợ tăng trưởng 8% - 10% một cách thực chất là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi bộ, ngành quản lý phải chắc tay điều hành ngay từ đầu năm...
4,5% là mục tiêu kiểm soát mức tăng chỉ số CPI năm 2025 của Chính phủ, tương đối thận trọng so với dự báo của các tổ chức, song cũng có thách thức nhất định.
Dự báo về lạm phát năm 2025, TS. Nguyễn Đức Độ, Phó viện trưởng phụ trách Viện Kinh tế - Tài chính (Bộ Tài chính) cho rằng, năm nay, Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) chỉ xoay quanh mức 3%. 'Thêm một năm nữa, Việt Nam kiểm soát tốt lạm phát', ông Độ nhấn mạnh.
Dù thành công trong việc giữ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2024 ở mức 3,63% - thấp hơn mục tiêu đề ra, nhưng năm 2025 Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều yếu tố cả trong và ngoài nước tiềm ẩn gây áp lực lên lạm phát.
Phát biểu tại Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025' diễn ra ngày 09/01/2025, PGS.TS. Nguyễn Đào Tùng, Giám đốc Học viện Tài chính cho biết, kể từ quý II/2024, bức tranh kinh tế Việt Nam dần sáng hơn.
Theo các chuyên gia, những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá và giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá trong năm 2025 diễn ra đan xen. Tuy nhiên, năm 2025, lạm phát có thể được kiểm soát như mục tiêu Quốc hội đề ra.
CPI năm 2024 tăng 3,63% so với năm 2023. Như vậy, đây là năm thứ 10 liên tiếp Việt Nam thành công trong việc kiểm soát lạm phát trung bình ở mức dưới 4%.
Tại cuộc hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025' do Viện Kinh tế - Tài chính và Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức ngày 9/1, giới chuyên gia dự báo, lạm phát trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3,3% - 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra.
CPI trung bình năm 2024 của Việt Nam chỉ tăng 3,63% so với 2023. Đây là năm thứ 10 liên tiếp Việt Nam thành công kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%.
Sau khi đạt đỉnh ở mức 4,45% vào tháng 5/2024, lạm phát đã thiết lập xu hướng giảm dần. CPI trung bình chỉ tăng 3,63% so với năm 2023, thấp hơn rất nhiều mức mục tiêu và tiếp tục nối dài một thập kỷ dưới 4%.
Theo dự báo của các chuyên gia, giá xăng dầu năm 2025 sẽ duy trì ở mức ổn định, thậm chí giảm do sự chuyển dịch sang các nguồn năng lượng sạch và việc tăng cường tiết kiệm năng lượng. Điều này sẽ đóng góp vào việc ổn định chỉ số giá cả và giảm chi phí sản xuất cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiên liệu.
Các chuyên gia phân tích, thị trường giá cả Việt Nam sẽ phụ thuộc vào các yếu tố tiền tệ, tỷ giá, lạm phát, tình hình tăng trưởng kinh tế thế giới, giá dầu và giá nguyên vật liệu đầu vào.
Với chính sách tiền tệ và tỷ giá ổn định, hợp lý, Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát ở mức dưới 4% trong suốt một thập kỷ gần đây. Trong năm 2025, nhiều khả năng lạm phát trung bình sẽ tiếp tục được kiểm soát ở mức 3% (+/- 0,5%), thấp hơn nhiều so với mục tiêu 4-4,5% do Quốc hội thông qua.
Theo nhận định của các chuyên gia, trong năm qua Việt Nam đã thành công trong việc lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, dù tăng trưởng kinh tế Việt Nam khá cao, cùng với đó là tăng lương cơ sở. Dự báo, lạm phát năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3 - 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.
Dự báo lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3-4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.(KTSG Online) - Dự báo lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3-4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.
Các chuyên gia đều dự báo lạm phát năm 2025 tại Việt Nam sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3-4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra. Nhưng cần cân đối để không tạo áp lực cho doanh nghiệp
Các chuyên gia cho rằng năm 2025, khó khăn và thuận lợi từ môi trường trong nước và quốc tế sẽ gây áp lực lên lạm phát.
Đây là thông tin được các chuyên gia chia sẻ và phân tích tại Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025' diễn ra ngày 09/01/2025 do Viện Kinh tế - Tài chính chủ trì phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức.
Ngày 9/01/2025, Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025'. Tại Hội thảo, nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3-4,5%.
Năm 2024, GDP tăng trưởng cao, ở mức 7,09%, cùng với đó là chính sách tăng lương được áp dụng.. nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát ở mức thấp.
Các chuyên gia đều dự báo lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3,0% đến 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.
Với mức tăng CPI 3,63% năm 2024, Việt Nam đã thành công kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 10 năm liên tiếp. Tuy nhiên, năm 2025 vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động lên chỉ số này.
Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4% trong 10 năm liên tiếp. Với các yếu tố như tốc độ tăng cung tiền, lãi suất, tỷ giá tương đối cân bằng, giá dầu ổn định, lạm phát trung bình trong năm 2025 được dự báo sẽ xoay quanh mức 3,0% (+/-0,5%).
Các chuyên gia đánh giá, mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% như Thủ tướng đặt ra trong năm nay là khá cao. Để đạt được mục tiêu cần có những chính sách đột phá hỗ trợ các doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng 2 con số và lan tỏa dòng vốn đầu tư công thực sự hiệu quả.
Bộ Tài chính cho biết, đến nay cả nước có 5 doanh nghiệp được xếp hạng tín nhiệm với doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Chuyên gia cho rằng, đây là tín hiệu mừng giúp thị trường trái phiếu minh bạch hơn.
Mức giá bán USD được niêm yết bởi các ngân hàng ngày 19/12 tiếp tục phá vỡ kỷ lục khi cao kịch trần 25.519 VND/USD. Việc FED dự kiến hãm phanh tốc độ hạ lãi suất, với mức giảm lãi suất ít hơn, chậm hơn và lưỡng lự hơn trong năm 2025 khiến chỉ số DXY bật tăng cao nhất trong vòng 2 năm qua, kéo theo áp lực lên tỷ giá dâng cao.
Sau giai đoạn chững lại cuối tháng 9-10/2024, lãi suất huy động tăng trở lại tháng 11/2024 với sự nhập cuộc của một 'ông lớn' quốc doanh cùng nhiều ngân hàng thương mại, chủ yếu ở những kỳ hạn ngắn 1-3 tháng. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng cuộc đua tăng nóng lãi suất tiết kiệm khó diễn ra và tác động không quá lớn đến mặt bằng lãi suất cho vay cuối năm.
Giá vàng thế giới lao dốc sau khi ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ đã kéo giá vàng nhẫn trong nước các loại rớt khỏi mốc 88 triệu đồng/lượng. Nhiều ý kiến cho rằng có nhiều nguyên nhân thúc đẩy giá vàng tăng nóng thời gian qua song khó tăng mạnh thời gian tới.
Khẳng định của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cùng mục tiêu mà Chính phủ đặt ra trong báo cáo tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã cho thấy niềm tin và quyết tâm 'cán đích' tăng trưởng tín dụng năm 2024. Tuy vậy, đằng sau câu chuyện tăng trưởng tín dụng, vẫn còn đó những băn khoăn, trăn trở…
Công tác điều hành giá đã và đang được các bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt nhiều giải pháp, đã tăng tính chủ động đối với việc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý và đạt được các kết quả tích cực, góp phần kiểm soát lạm phát.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết thông thường tín dụng sẽ tăng mạnh vào những tháng cuối năm, vì vậy năm 2024, mục tiêu tăng 15% là hoàn toàn khả thi.
Các chuyên gia đưa ra nhiều ý kiến đóng góp để giúp thúc đẩy tiêu dùng dịp cuối năm.
9 tháng năm 2024, tiêu dùng nội địa có phục hồi nhưng chưa cao. Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ đang là nhiệm vụ được đặt ra lúc này.
Nguyên nhân chính đã giúp cho Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát trong 9 tháng qua là do sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) khoảng 165.000 tỷ đồng với hơn 94.000 khách hàng chịu ảnh hưởng, khiến nguy cơ nợ xấu của các ngân hàng tăng lên.