Có trường đại học dù 'trải thảm đỏ' nhưng GS, PGS nước ngoài đến rồi lại đi

Cần đơn giản hóa thủ tục, miễn thị thực, và có cơ chế nghiên cứu thông thoáng để tạo động lực thu hút tiến sĩ, GS, PGS người nước ngoài, Việt kiều về nước.

TAND huyện Hoài Đức tổ chức phiên tòa dân sự tranh chấp đòi quyền sử dụng đất

Ngày 06/3/2025, tại trụ sở Tòa án nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội xét xử công khai sơ thẩm vụ án dân sự thụ lý số 146/2022/TLST ngày 06/12/2022, về việc: 'Đòi tài sản là quyền sử dụng đất', 'Buộc phá dỡ công trình xây dựng trái pháp luật' theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số 128/2024/QĐXXST-DS ngày 20/12/2024, giữa các đương sự.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường khuyến cáo tái đàn lợn theo hướng an toàn sinh học

Giá lợn hơi trên địa bàn cả nước đang đi ngang, cao nhất 83.000 đồng/kg, tạo động lực cho người chăn nuôi tái đàn. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng cho rằng, giá lợn hơi tăng chỉ trong ngắn hạn, nguồn cung sẽ sớm được bổ sung.

Cân bằng cung - cầu, tránh tình trạng giá lợn hơi tăng đột biến

Từ sau Tết Tỵ 2025 đến nay, giá lợn hơi trên địa bàn cả nước tăng liên tục, cao nhất 83.000 đồng/kg, tạo động lực cho người chăn nuôi tái đàn. Tuy nhiên, các ngành chức năng khuyến cáo, giá lợn hơi tăng chỉ trong ngắn hạn, nguồn cung sẽ sớm được bổ sung.

Giá thịt lợn sẽ quay đầu giảm từ quý II/2025

Mức giá 80.000 đồng/kg của lợn hơi đang khiến cả người bán và người mua gặp khó khăn. Các chuyên gia cho rằng, tình trạng này sẽ không kéo dài lâu.

Giá lợn hơi tăng mạnh, người chăn nuôi phấn khởi

Từ sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đến nay, giá lợn hơi trên địa bàn cả nước tăng liên tục, cao nhất 81.000 đồng/kg, mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các ngành chức năng, giá lợn hơi tăng chỉ ngắn hạn, nguồn cung sẽ sớm được bổ sung. Do đó, các trang trại cần tính toán phương án tái đàn phù hợp với nhu cầu thị trường...

Kinh tế số phát triển mạnh mẽ, lãnh đạo trường ĐH đào tạo ngành này kỳ vọng gì?

Năm 2025, lãnh đạo các trường ĐH đào tạo ngành Kinh tế số có nhiều kỳ vọng về tuyển sinh, hợp tác doanh nghiệp và quốc tế, NCKH... để hướng tới kỷ nguyên số.

Nghị quyết số 57 sẽ tạo động lực lớn cho các giảng viên, nhà khoa học, trường ĐH

Nghị quyết xác định phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia là đột phá quan trọng, đưa đất nước bứt phá và giàu mạnh trong kỷ nguyên mới.

Nhiều 'ổ khóa' cần được gỡ nếu trường ĐH muốn đạt 40% GV có trình độ tiến sĩ

Trên thực tế, hoạt động đào tạo bậc đại học đòi hỏi các trường và giảng viên cần nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong việc phát triển đội ngũ có trình độ tiến sĩ.

Căn cứ nguồn thu có trường ĐH hỗ trợ 3 triệu/GV, trường chưa cụ thể thưởng Tết

Trước thềm dịp Tết Nguyên đán năm 2025, bên cạnh một số trường đại học thông báo mức thưởng Tết thì cũng có nhiều trường chưa lên kế hoạch cụ thể.

Để sáp nhập trường cao đẳng vào trường đại học không là phép cộng cơ học

Sáp nhập trường cao đẳng vào trường đại học hay trường đại học, cao đẳng trở thành phân hiệu của ĐH quốc gia, ĐH vùng đang là xu hướng hiện nay.

Chuyển về Bộ GDĐT quản lý, cơ sở giáo dục đại học sớm được tự chủ ở mức cao

Chuyển cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực (trừ khối trường công an, quân đội) về Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp là hợp lý và khả thi.

Thành lập Trường ĐH Nghệ An: Lãnh đạo cơ sở GD thực hiện sáp nhập chia sẻ gì?

Hiệu trưởng các nhà trường nhấn mạnh, sau khi sáp nhập chắc chắn sẽ có sự thay đổi nhất định về nhân sự, ngành đào tạo để đáp ứng với yêu cầu hiện tại.

Xã Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội: Cần đảm bảo quyền lợi cho người dân Đồng Bượm

Được cấp đất giãn dân theo quyết định số 4861/QĐ-UB của UBND TP Hà Nội và đã nộp tiền, quản lý sử dụng ổn định từ năm 1999, thế nhưng đến nay, đã 25 năm trôi qua, các hộ dân ở khu vực đất giãn dân Đồng Bượm vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).

Giảm 3% nguồn thu học phí dành cho học bổng: Trường đại học nói gì?

Nhà nước nên hỗ trợ 3% còn lại để các trường duy trì tối thiểu 8% nguồn thu học phí làm học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên.

Cơ hội cho ngành chăn nuôi trong vụ Tết

Sau những thiệt hại do bão số 3 gây ra với nhiều tỉnh, thành phía Bắc, hy vọng đối với người chăn nuôi lúc này là thị trường cuối năm phục vụ Tết Nguyên Đán 2025 có thể bù lỗ phần nào trong một năm chăn nuôi đầy khó khăn.

Hà Tĩnh đạt 5 giải Cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Tham gia Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024, Ban Chỉ đạo 35 tỉnh Hà Tĩnh vinh dự nhận giải tập thể xuất sắc và toàn tỉnh có 4 cá nhân đạt giải.

Giá lợn tăng cao, vì sao người chăn nuôi vẫn lo thua lỗ?

Giá lợn hơi liên tiếp tăng trong những ngày gần đây do nhiều trang trại lợn bị thiệt hại bởi mưa bão, lũ lụt đã gây thiệt hại. Tuy nhiên, thời điểm này, nhiều hộ chăn nuôi vẫn dè dặt tái đàn vì nỗi lo rủi ro dịch bệnh.

Hiệu quả từ các mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao tại Hà Nội

Tại Hà Nội, các mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao đã góp phần cung cấp thực phẩm sạch và chất lượng cho người tiêu dùng, đặc biệt là trong các lĩnh vực chăn nuôi heo, gà, bò sữa…

18 tháng đủ để trường đại học cải tiến chất lượng cần thiết

Dự thảo Thông tư mới đề xuất thêm mức 'Đạt có điều kiện' (cần cải tiến chất lượng tối đa trong vòng 18 tháng) là một tiếp cận theo hướng mở cho các CTĐT.

Chăn nuôi công nghệ cao: Kiểm soát dịch bệnh và tăng năng suất

Thời gian qua, nhiều hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trường đại học khó đạt chuẩn tỷ lệ giảng viên khi muốn mở đào tạo tiến sĩ

Tiêu chuẩn về giảng viên theo Thông tư 01 quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học thu hút sự quan tâm của nhiều lãnh đạo và chuyên gia trường ĐH.

Trường đại học khó khống chế tỷ lệ thôi học dưới 10-15% vì nằm ngoài khả năng

Hàng năm, tỷ lệ sinh viên thôi học ở Trường Đại học Kinh tế Nghệ An khoảng 16-17%; riêng đối với năm nhất là khoảng 17%.

Hưởng ứng Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024

Theo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024 được tổ chức từ ngày 19/8 đến hết ngày 8/9/2024, gồm 3 tuần thi.

Ngành Nông nghiệp Hà Nội quyết tâm vượt mục tiêu đề ra

Hiện là thời điểm 'nước rút' để ngành Nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng, đạt được mục tiêu đã đề ra của năm 2024 (tăng trưởng từ 2,5% đến 3%).

Dịch bệnh xuất hiện, nông dân, HTX chăn nuôi như 'ngồi trên đống lửa'

Dịch bệnh trong chăn nuôi đang trở thành nỗi ám ảnh lớn đối với nông dân, HTX trên cả nước. Vấn đề này không chỉ gây thiệt hại kinh tế mà còn đặt ra thách thức lớn về an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng. Bên cạnh đó, các HTX chăn nuôi đang phải đối mặt với việc tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của dịch bệnh.

Khát vọng đổi đời từ chăn nuôi lợn sinh học

Gần 10 năm qua, kể từ khi nuôi những con lợn đầu tiên, đến nay, anh Nguyễn Đình Tường – Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ Đồng Tâm (xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã thành công khi xây dựng được khu trang trại chăn nuôi lợn khép kín với quy mô khoảng 1ha, góp phần hiện thực hóa khát vọng thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.

Ngành chăn nuôi Hà Nội: Giải bài toán quỹ đất bị thu hẹp

Những tháng đầu năm 2024, ngành chăn nuôi của Hà Nội tăng trưởng mạnh cả về số lượng và chất lượng, song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đó là quỹ đất cho chăn nuôi bị thu hẹp, giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định và dịch bệnh vẫn phát sinh...

Nông nghiệp Hà Nội linh hoạt chuyển đổi theo nhu cầu thị trường

Quý I-2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội tăng trưởng 3,76%, cao hơn 1,62% so với cùng kỳ năm 2023 (ngành Nông nghiệp cả nước chỉ tăng 2,98%). Đây là mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và biến động trên thị trường.

Quy định tuổi nghỉ hưu với giáo sư, phó giáo sư: Khó cho ngành khoa học cơ bản

Hầu hết ngành khoa học cơ bản, đặc thù tại viện nghiên cứu, trường đại học thiếu hụt nhân sự đầu ngành.

Chăn nuôi an toàn, bền vững lên ngôi

Những năm qua, trên địa bàn Hà Nội đã hình thành và phát triển nhiều mô hình, trang trại chăn nuôi an toàn sinh học, có truy xuất nguồn gốc, cung cấp sản phẩm an toàn cho thị trường Thủ đô.

Thực phẩm Tết đủ nguồn cung, bình ổn giá

Để chuẩn bị cho Tết Nguyên đán, các hợp tác xã, các trang trại, hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn Thành phố đã tính toán nguồn cung, tái đàn chuẩn bị chu đáo cho nhu cầu thịt gia súc, gia cầm . Năm nay, nguồn cung thịt lợn và gia cầm tương đối dồi dào, dự báo không thiếu hàng và giá cả bình ổn

Chủ trương sáp nhập 3 trường thành Trường ĐH Nghệ An: 'Người trong cuộc' tâm tư

Lãnh đạo các trường cho rằng, chủ trương sáp nhập là đúng đắn, tuy nhiên cần tính toán lộ trình thực hiện và có sự hỗ trợ của các ban, ngành trong tỉnh.

Nhà nông vào vụ sản xuất lớn nhất năm

Như thường lệ, nhu cầu sử dụng thực phẩm, nhất là thịt, trứng, cá, rau xanh… của người dân dịp Tết Nguyên đán tăng cao. Do đó, những ngày này, các chủ trang trại, hợp tác xã và nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tập trung cao độ cho vụ sản xuất quy mô lớn nhất năm để cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ thị trường Tết Giáp Thìn 2024.

Trường đại học thưởng tết cho giảng viên: Nơi 20 triệu đồng, nơi không đồng nào

Bên cạnh một số trường đã công bố mức thưởng Tết năm 2024, nhiều trường đại học vẫn chưa thông tin cụ thể, có trường không có thưởng Tết cho giảng viên.

Hà Nội: Đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học cho hiệu quả kinh tế cao

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường, cho biết, hiện nay, Sở NN&PTNT Hà Nội đang phối hợp cùng các địa phương rà soát, đánh giá, tổng hợp thực trạng, nhu cầu và điều kiện đáp ứng chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hữu cơ, qua đó làm căn cứ triển khai định hướng phát triển chung của TP…

Trường ĐH địa phương gặp bất lợi trong chiêu mộ GS, PGS vì ở gần thành phố lớn

Thu hút giảng viên là giáo sư, phó giáo sư, trường gặp bất lợi khi nằm gần thành phố lớn, trường phấn đấu theo đúng nguyện vọng.

Mở rộng mô hình chăn nuôi hữu cơ

Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội có một số mô hình chăn nuôi lợn theo phương pháp hữu cơ, như: Trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ Bảo Châu (huyện Sóc Sơn); chăn nuôi lợn an toàn sinh học ở huyện Thanh Oai, Phúc Thọ, Ứng Hòa... cho hiệu quả kinh tế cao.

Đa lợi ích từ liên kết chuỗi thịt lợn sinh học

Năm 2016, ông Nguyễn Đình Tường (xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai) đứng ra thành lập hợp tác xã, bắt tay vào xây dựng chuỗi liên kết phát triển sản phẩm thịt lợn sinh học. Mô hình được duy trì hiệu quả cho đến hôm nay, mang lại lợi ích cho nhiều bên tham gia.

Trường đại học tự kiểm định sẽ giảm chi phí nhưng liệu có đảm bảo khách quan?

Hoạt động kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của một trường ĐH vẫn cần thiết phải có một bên thứ ba tiến hành để đảm bảo tính khách quan và công tâm.

Chăn nuôi an toàn sinh học theo chuỗi liên kết

Để cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang phối hợp với các địa phương, hợp tác xã đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, chuỗi liên kết.

Lãnh đạo trường đại học kiến nghị nhà nước cấp bù phần học phí không được tăng

Nếu không được cấp bù ngân sách cho phần thâm hụt từ học phí thì các trường đại học sẽ rất khó khăn trong khoản thu - chi.

Học phí năm 2023-2024, có trường ĐH giữ nguyên, có nơi tăng không quá 15%/năm

'Học viện dự kiến mỗi tín chỉ hệ đại học chính quy dao động từ 370.000-400.000 đồng/tín chỉ. Học phí mỗi năm học tăng không quá 15%', thầy Long chia sẻ.

Lãnh đạo TP HCM thăm người có công, gia đình chính sách

Chủ tịch UBND TP HCM đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương thực hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, kịp thời động viên tinh thần, chăm lo chu đáo các Mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với cách mạng...

ĐOÀN ĐBQH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THĂM, TẶNG QUÀ GIA ĐÌNH CHÍNH SÁCH

Sáng 26/7, đoàn lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh do đồng chí Hà Phước Thắng, Thành ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc Hội thành phố Hồ Chí Minh làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách tiêu biểu trên địa bàn quận 10 nhân Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2023).

Phát triển chuỗi giá trị nông sản: Tạo động lực bằng cơ chế, chính sách

Hà Nội đang triển khai nhiều cơ chế, chính sách phù hợp, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông sản nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống người dân.

Tổng kinh phí chi NCKH chưa đạt 5% nên con số thu về 5% ở dự thảo rất khó đạt

Nguồn thu từ hoạt động khoa học - công nghệ cần xem xét lại quy định trung bình trong 3 năm gần nhất đạt tối thiểu 5%, bởi con số này khó đạt được.

Chương trình Vinh quang Việt Nam năm 2023: Tôn vinh 16 tập thể và cá nhân

Chương trình Vinh quang Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Ý chí Việt Nam' đã tôn vinh 16 tập thể, cá nhân xuất sắc, điển hình cho ý chí, khát vọng vươn lên, truyền cảm hứng cho cộng đồng xã hội.