Khi bị sốt xuất huyết trẻ vẫn có thể nằm máy lạnh, tuy nhiên cần lưu ý cách sử dụng máy lạnh hợp lý để không ảnh hưởng sức khỏe.
Té ngã cũng là tai nạn dễ gặp dịp này, nhất là với trẻ hiếu động thích leo trèo
Vào lúc 14 giờ ngày 12-6, Báo Người Lao Động tổ chức chương trình talkshow với chủ đề 'Phòng tránh tai nạn và bệnh mùa hè'.
Sốt xuất huyết tại TP.HCM đang diễn biến khó lường khi bệnh đã xuất hiện sớm ngay trong mùa khô, và mới đầu mùa mưa đã ghi nhận nhiều trường hợp trở nặng, đặc biệt ở người có cơ địa béo phì.
Hôm nay, 12-6, Báo Người Lao Động tổ chức chương trình talkshow với chủ đề 'Phòng tránh tai nạn và bệnh mùa hè'
Khi số ca mắc COVID-19 có xu hướng gia tăng thì cùng lúc dịch bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết cũng vào mùa cao điểm
Thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, số ca mắc sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng trên cả nước gia tăng nhanh vượt mức cùng kỳ năm ngoái và trung bình 3 năm trước, báo hiệu nguy cơ dịch bệnh có thể bùng phát sớm trong thời gian tới. Nhiều bệnh viện cũng đã bắt đầu ghi nhận rải rác các trường hợp mắc viêm não mô cầu, thủy đậu, ho gà, cúm...
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin, bắt đầu từ tháng 3/2025, số ca bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có vaccine phòng bệnh, ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh khuyến cáo phụ huynh và nhà trường cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa.
Bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng và sốt xuất huyết đến sớm, các chuyên gia lo ngại nguy cơ dịch chồng dịch.
Trong khi dịch sởi chưa lắng xuống thì thêm bệnh tay chân miệng tấn công cộng đồng, đặc biệt là trẻ nhỏ
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) thông tin, trong tuần qua, số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng đã tăng hơn 60% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Ngành y tế TP.HCM dự báo dịch sốt xuất huyết năm 2025 có khả năng đến sớm hơn so với năm 2024 nên cần chủ động, quyết liệt trong phòng chống dịch.
Trong 2 tháng đầu năm 2025, TPHCM ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tăng cao hơn so với cùng kỳ 3 năm trở lại đây. Các chuyên gia y tế dự báo, dịch bệnh năm nay có khả năng đến sớm và cần có sự chủ động, quyết liệt trong công tác phòng chống.
Ngày 26/2, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) trong những tuần đầu năm 2025 đều tăng hơn so với năm trước và trung bình 3 năm gần đây.
Các chuyên gia dự báo dịch sốt xuất huyết năm 2025 tại TPHCM có nguy cơ bùng phát sớm hơn trong thời gian tới.
Những cơn mưa trái mùa tại TP.HCM tạo điều kiện cho muỗi vằn sinh sôi, phát triển, làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết.
Những ngày gần đây, tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận xuất xuất hiện những cơn mưa trái mùa, thời tiết se lạnh về đêm và sáng. Theo các chuyên gia y tế, thay đổi thời tiết đột ngột có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, dẫn đến dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
TP HCM liên tục xuất hiện mưa trái mùa vào đêm và sáng sớm, tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn sinh sôi, làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh sốt xuất huyết
TP HCM liên tục xuất hiện mưa trái mùa, tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn sinh sôi, làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh sốt xuất huyết.
Sau khi nữ diễn viên Từ Hy Viên tử vong do liên quan đến bệnh cúm mùa và ca bệnh cúm có xu hướng tăng, số người đi tiêm vaccine cũng tăng theo.
Từ giữa năm 2024 đến nay, tình hình dịch sởi vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, thậm chí diễn biến phức tạp trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025. Những bất thường của dịch bệnh lần này khiến giới chuyên môn lo ngại.
Các tỉnh thành phía Bắc đang đối mặt thời tiết giá lạnh, ẩm ướt của mùa đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho nhiều tác nhân gây dịch bệnh truyền nhiễm lây lan, nhất là cúm mùa.
Trong khi số ca mắc sởi ở TP.HCM có dấu hiệu hạ nhiệt thì tại các bệnh viện nhi trên địa bàn, số ca nhập viện do mắc sởi tiếp tục gia tăng. Đây là những trường hợp từ tỉnh chuyển lên. Đáng lo ngại, Tết dương lịch, Nguyên Đán sắp đến, nguy cơ lan rộng và bùng phát dịch sởi có thể xảy ra.
Dịch bệnh sởi tiếp tục tăng mạnh tại các tỉnh phía Nam, trong khi đó lại xuất hiện tình trạng giả mạo sổ tiêm chủng để đối phó
Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam đang trong mùa dịch sốt xuất huyết. Đáng lưu ý, số trẻ em mắc sốt xuất huyết và số ca biến chứng nặng đều gia tăng.
Mặc dù SXH không có thuốc đặc trị nhưng tiêm vắc-xin là biện pháp phòng ngừa hiệu quả, giúp giảm tỉ lệ mắc bệnh và các biến chứng nặng.
Vào lúc 10 giờ ngày 16-11, các bác sĩ, chuyên gia dịch tễ tư vấn trực tuyến liên quan đến bệnh sốt xuất huyết và vắc- xin phòng bệnh
Sáng nay 16-11, vào lúc 9 giờ Báo Người Lao Động tổ chức talkshow trực tuyến với chủ đề 'Tiêm vắc xin, phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết'
Bộ Y tế đang xem xét đánh giá bổ sung vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết vào danh mục bệnh truyền nhiễm có vắc-xin bảo đảm tiêm miễn phí cho người dân
Chỉ riêng TP HCM, trong 1 tuần gần đây ghi nhận hơn 660 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 21% so với trung bình 4 tuần trước
Cùng với việc đang phải đối mặt với việc quay trở lại của nhiều căn bệnh tưởng chừng đã được khống chế như sởi, ho gà…, sau bão số 3 (Yagi), nhiều địa phương lại đứng trước nguy cơ các dịch bệnh sẽ bùng phát do điều kiện nguồn nước, vệ sinh môi trường không đảm bảo.
Trước tình hình dịch bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục gia tăng, trong đó tập trung chủ yếu vào những quận, huyện vùng ven, tại buổi họp về công tác phòng, chống dịch sởi do UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chiều 5/9, TS. BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh kiến nghị ưu tiên những địa phương là điểm nóng, có nguy cơ cao bùng dịch sởi cần tập trung giải quyết trước để ngăn dịch lây lan mạnh.
Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC), trong kỳ nghỉ lễ 2/9 vừa qua, gần 17.000 trẻ em đã được tiêm vaccine phòng sởi. Hiện số ca mắc sởi và nghi sởi ở TPHCM vẫn tiếp tục gia tăng.
Thành phố Hồ Chí Minh vừa chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố, đồng thời khuyến cáo người dân nên đi tiêm vaccine sởi đầy đủ. Bất kỳ người nào không có miễn dịch đều có thể bị nhiễm bệnh. Đáng chú ý, trẻ nhỏ chưa được tiêm chủng và phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị biến chứng sởi nặng.
Lo ngại con suy yếu do đang trong tình trạng sốt hoặc mắc bệnh về hô hấp, tiêu hóa, nhiều phụ huynh né tiêm vắc-xin sởi cho con.
Từ đầu mùa mưa, khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2, ghi nhận sự gia tăng ca bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt là nhóm trên 7 tuổi, có thể trạng béo phì.
Nhiều phụ huynh chủ quan với bệnh sởi, không cho trẻ tiêm vaccine sởi vì ngại con đang sốt, mắc các bệnh về hô hấp, tiêu hóa…
Bên cạnh niềm vui của trẻ nhỏ ngày tựu trường là nỗi lo về sức khỏe của trẻ trước nguy cơ dịch bệnh, trong đó đáng lo nhất là sởi và sốt xuất huyết... đang có xu hướng gia tăng
Các bệnh viện nhi tại TP.HCM đang điều trị hàng chục trẻ mắc bệnh sởi biến chứng nặng sang viêm phổi, nhiễm trùng, ho, phải hỗ trợ thở oxy. Ngành y tế thành phố dự báo, thời gian tới số ca sởi vẫn còn tăng, gây ra gánh nặng cho cộng động và áp lực quá tải hệ thống y tế.
Trước diễn biến số bệnh nhi nhập viện do biến chứng từ bệnh sởi gia tăng, các bác sĩ cho rằng cần có giải pháp ngăn chặn kịp thời.
Trước tình hình bệnh sởi ở TP.HCM tăng cao, đã có 3 ca tử vong do biến chứng, các chuyên gia khuyến cáo phát hiện sớm để ngăn ngừa biến chứng nặng.
Ca bệnh sởi tăng nhanh, Sở Y tế TPHCM lo lắng bùng phát dịch trước khả năng lây nhiễm của bệnh.
Bệnh sởi ở TP.HCM chưa có dấu hiệu giảm, hầu hết bệnh nhi chưa được tiêm vaccine, nhiều ca biến chứng nặng, phải thở máy.
Khi trẻ xuất hiện các triệu chứng như sốt, phát ban, viêm kết mạc, phụ huynh cần nghĩ ngay đến việc trẻ đã bị sởi.
Chỉ trong vài tuần, Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM đã tiếp nhận nhiều trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi mắc ho gà, trong đó nhiều ca phải thở oxy.
Khởi tố gần 1.000 bị can từ vụ 4 tiếp viên vận chuyển ma túy, TP.HCM dự kiến giông bão trong ba ngày thi tốt nghiệp THPT... là những thông tin đáng chú ý trong ngày.
Tại TP.HCM, bệnh ho gà có xu hướng tăng, nhiều ca biến chứng nặng, có ca phải thở ô xy do phát hiện bệnh trễ.
Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế cảnh báo, tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, do đó phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh.
Số ca bệnh tay chân miệng đang tăng dần tại TPHCM với hơn 4.000 trường hợp được ghi nhận từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, vaccine phòng bệnh chưa được cấp phép lưu hành.