Mấy năm gần đây, nhiều nông dân ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng đầu tư phát triển kinh tế vườn, mở rộng chăn nuôi sản xuất, xây dựng nhà ở... từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Hai cơ sở làm chả ở thành phố Đông Hà đã bị cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị xử phạt 80 triệu đồng về hành vi sử dụng hàn the trong sản xuất chả.
Hôm nay 20/5, theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025, các đoàn kiểm tra chuyên ngành của sở đã phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường - Công an tỉnh Quảng Trị (PC03) tiến hành thanh tra, kiểm tra đột xuất việc chấp hành các quy định về chất lượng, an toàn thực phẩm tại 64 cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản.
Nuôi hươu sao lấy nhung đang phát triển ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Mô hình này bước đầu giúp đồng bào Cơ Tu thay đổi phương thức sản xuất để phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống. Từ đó, nhiều gia đình thoát nghèo bền vững.
Quảng Nam có một Hội An khác ở xã Tiên Châu (huyện Tiên Phước). Tại đây có ngôi đình hơn trăm năm tuổi, gắn liền với câu chuyện mở đất lập làng và nét văn hóa độc đáo của người dân xứ Tiên - lễ hội Kỳ Yên.
Năm 2025, TP.HCM tiếp tục có hàng loạt dự án giao thông nội vùng quan trọng được triển khai, góp phần tháo gỡ các điểm nghẽn về hạ tầng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thông tư 29 quy định về việc dạy thêm, học thêm sẽ có hiệu lực từ 14-2-2025. Theo đó, nhiều giáo viên, phụ huynh ở Đà Nẵng đang chờ đợi hướng dẫn về việc dạy thêm theo thông tư này.
Hàng ngàn hộ nông dân ở tỉnh Quảng Nam đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt nhờ nguồn vốn vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank)- Chi nhánh tỉnh Quảng Nam. Nhờ đó, nhiều hộ nông dân đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Những tháng cuối năm, không khí lao động ở làng nghề chổi đót Chiêm Sơn, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tất bật hơn. Những năm gần đây, nhờ đầu ra sản phẩm ổn định nên người dân ở làng nghề đầu tư phát triển sản xuất. Chổi đót Chiêm Sơn đang được xây dựng thành sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Nam, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ.
Những năm gần đây, nhiều người dân ở huyện miền núi cao Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã tự nguyện hiến đất ở, đất vườn, hỗ trợ công lao động làm đường, xây dựng các công trình trường học, nhà văn hóa thôn. Việc làm này góp phần làm thay đổi diện mạo quê hương.
Dồn hết vốn để đầu tư vào lúc tiền điện tử đang ở đỉnh, nhiều nhà đầu tư hoảng loạn khi thị trường giao dịch loại tiền này lao dốc không phanh.
Từ nhiều năm qua, các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Đến nay, nhiều sản phẩm OCOP ở vùng cao tỉnh này đã được người tiêu dùng biết đến, nâng cao thu nhập cho người dân.
Khi nhà nước có chủ trương nâng cấp, mở rộng đường giao thông nông thôn, người dân huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đã tình nguyện hiến đất ở, đất vườn của gia đình để bàn giao mặt bằng thi công, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng quê.
Thời gian gần đây, nhiều hộ các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chọn trồng cây chuối mốc để phát triển kinh tế hộ gia đình. Mô hình này giúp đồng bào Cơ Tu thoát nghèo. Các ngành chức năng tỉnh Quảng Nam hỗ trợ người trồng chuối kết nối với các đơn vị bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân yên tâm sản xuất.
Làng nghề sản xuất chổi đót ở xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam những ngày này bước vào vụ sản xuất chính trong năm. Sản lượng tiêu thụ tăng gấp đôi ngày thường, không khí lao động càng nhộn nhịp. Nghề chổi đót đã tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân địa phương, nhất là phụ nữ lớn tuổi.
Trồng dưa lưới trong nhà màng, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học là hướng đi mới phù hợp đang được nông dân tỉnh Quảng Nam thực hiện.
Hiện nay, nhiều nông dân vùng cao tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để mở rộng chăn nuôi phát triển sản xuất. Nhiều gia đình có thu nhập từ 200 triệu đồng đến 800 triệu đồng/năm.
Nhận tin bão Noru, hàng nghìn tàu cá của ngư dân Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế về nơi trú tránh an toàn.
Đang là vụ đánh bắt chính nhưng tại tỉnh Quảng Ngãi, hàng trăm tàu cá phải nằm bờ, hàng ngàn ngư dân gặp khó khăn vì thu nhập giảm sút, nợ nần chồng chất. Làm gì để gỡ khó cho ngư dân?
Nhiều phụ huynh đồng ý cho con đi học từ ngày 3-1 tới nhưng còn lo lắng về công tác tổ chức, giãn cách ở trường sao cho an toàn.