Trùng tu di tích luôn là vấn đề nóng trong lĩnh vực bảo tồn văn hóa. Việc trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả là câu hỏi không dễ giải quyết.
Bảo tồn, phát huy giá trị đình làng được xác định vừa là trách nhiệm, vừa là giải pháp của cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa trên địa bàn huyện Hậu Lộc, nhằm góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
Đường đá cổ PaVie được xây dựng những năm 1927 đến năm 1930, nối huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu. Ngày nay, đường đá cổ được du khách hào hứng khám phá và chinh phục bởi sự đặc biệt có một không hai.
Sau hơn 2 năm đóng cửa để thực hiện dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi, di tích Hải Vân Quan chính mở cửa phục vụ du khách miễn phí.
Sau đợt trùng tu kéo dài 19 tháng, di tích Chùa Cầu ở Hội An (Quảng Nam) đã khánh thành và đón du khách đến tham quan.
Sau 19 tháng tháo dỡ toàn bộ để trùng tu, công trình Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã hoàn thiện và đưa vào khai thác phục vụ du khách trong và ngoài nước.
Chiều 3/8, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ Di tích chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn 19 tháng được hạ giải để trùng tu.
Nằm trong khuôn khổ Chương trình giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20, năm 2024, chiều 3/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An tổ chức lễ khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Chiều ngày 3/8, sau gần 2 năm trùng tu, di tích Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã được khánh thành và đưa vào hoạt động phục vụ người dân, du khách tới tham quan.
Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu đã khánh thành, đưa vào phục vụ du khách sau nhiều ngày tranh cãi.
Chiều 3-8, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ di tích chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn 19 tháng được hạ giải để trùng tu.
Chuyện trùng tu di tích chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) tạo ra những luồng dư luận trái chiều. Bản chất sự việc này không đáng phải ồn ào, chẳng qua là các bên chưa thực sự tương tác trao đổi để hiểu nhau hơn.
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An khẳng định nếu làm giả cổ di tích sẽ không phù hợp với nguyên tắc 'không làm giả' mà dự án đã đề ra
Giữa ồn ào về diện mạo mới của Chùa Cầu sau trùng tu, rất đông du khách vẫn đổ về tham quan, check-in tại di tích. Chiều nay (31/7), có thời điểm điểm du lịch này chật kín người check-in.
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An khẳng định nếu làm giả cổ di tích sẽ không phù hợp với nguyên tắc 'không làm giả' mà dự án đã đề ra.
Việc chứng minh 'tính nguyên gốc' của tác phẩm, đặc biệt là trong bối cảnh luật bản quyền, là chưa bao giờ đơn giản. Vậy phải giải quyết như thế nào?
Sau hơn 19 tháng triển khai thi công, đến nay công tác tu bổ Chùa Cầu (TP. Hội An) đã hoàn thành, nhưng đã có những ý kiến trái chiều về 'diện mạo mới' của Di tích. Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An - đơn vị chủ trì thực hiện dự án đã thông tin để cộng đồng và người dân hiểu rõ hơn về kết quả cũng như quá trình tu bổ di tích Chùa Cầu.
Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa TP khẳng định việc sơn quét vôi Chùa Cầu phải tiến hành quét 2-3 lượt mới xong chứ không phải điều chỉnh màu sơn.
Trước những ý kiến trái chiều về màu sơn của Chùa Cầu sau trùng tu, Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An, tỉnh Quảng Nam, đơn vị được giao chủ trì thực hiện dự án tu bổ Chùa Cầu, khẳng định việc trùng tu được thực hiện bài bản, khoa học, đúng luật và sẽ không điều chỉnh màu sơn Chùa Cầu.
Trước ý kiến cho rằng Chùa Cầu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam sau trùng tu trở nên mới lạ, lãnh đạo TP Hội An khẳng định công trình này vẫn giữ nguyên hiện trạng và đảm bảo về mặt kỹ thuật.
Trùng tu Chùa Cầu, Hội An là cần thiết, việc dư luận phản ứng trái chiều cũng là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu màu vôi đỏ ở hai bức tường và màu vôi trắng ở lan can được xử lý khác đi có lẽ không gây ra tranh luận gay gắt như vậy.
Theo lãnh đạo Sở ngành địa phương cũng như kiến trúc sư, việc trùng tu chùa Cầu nhằm mục đích cấp bách là giữ công trình bền vững trong mùa mưa bão sắp đến.
Theo PGS.TS Đặng Văn Bài, công trình trùng tu di tích Chùa Cầu Hội An là mô hình mẫu đáng được học tập. Công trình sau trùng tu giữ được nguyên gốc của di tích, tạo được thẩm mỹ đẹp và bền vững cho Chùa Cầu, làm gia tăng giá trị cho phố cổ Hội An.
Chính quyền Hội An ( Quảng Nam) sẽ cho chỉnh sửa màu sơn lại Chùa Cầu sát với màu cũ, đồng thời xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích này.
LTS: Chỉ còn ít ngày nữa, công trình tu bổ di tích Chùa Cầu sẽ hoàn thiện và lễ khánh thành được tổ chức trong khuôn khổ sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20.
Trước những ý kiến di tích Chùa Cầu sau khi sửa chữa, tôn tạo có nhiều nét khác lạ, hiện đại, lãnh đạo TP Hội An khẳng định, việc trùng tu đã được thực hiện đúng nguyên tắc, giữ tối đa yếu tố gốc.
Trước mắt, từ ngày 1/8 tới, sẽ miễn phí cho du khách vào tham quan di tích Hải Vân Quan. Dự kiến đến đầu năm 2025 phương án thu vé sẽ được 2 địa phương Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng thông qua.
Ngày 29/7, ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết di tích Hải Vân Quan sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian đóng cửa để trùng tu.
Với giá thuê gần 400 triệu đồng/giờ, khách hàng chủ yếu của máy bay 9H-FIVE là các nhân vật VIP và nguyên thủ quốc gia, thuê chuyến bay đi khắp châu Âu, Mỹ, Anh, Trung Đông, châu Phi và châu Á.
Đến nay công tác trùng tu Chùa Cầu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã hoàn thành, mọi che chắn sau gần 2 năm để phục vụ trùng tu di tích đã được tháo dỡ lộ diện một Chùa Cầu hiện nay thu hút sự quan tâm của người dân và du khách nhưng cùng với đó là những ý kiến trái chiều.
Sau 19 tháng thi công, dự kiến, ngày 3/8 tới đây, Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam được khánh thành đưa vào sử dụng, phục vụ khách tham quan. Mấy ngày nay đã có những ý kiến khác nhau về Chùa Cầu sau trùng tu. Người khen đẹp, hợp lý nhưng cũng có ý kiến cho rằng, màu sơn Chùa Cầu sau trùng tu chưa đúng nguyên bản.
Chính quyền thành phố Hội An cho biết dự án trùng tu Chùa Cầu được thực hiện theo đúng quy trình, nguyên tắc trùng tu di tích và được chuyên gia giám sát kỹ.
Nguyên Bí thư Thành ủy Hội An Nguyễn Sự vừa lên tiếng trước thông tin Chùa Cầu - biểu tượng xuyên suốt 4 thế kỷ của phố cổ Hội An - lạ lẫm sau trùng tu.
Ngành chức năng Tp. Hội An (tỉnh Quảng Nam) khẳng định việc tu bổ Chùa Cầu giữ nguyên màu hiện trạng của tất cả cấu kiện gỗ, bao gồm cả những chi tiết chạm khắc trang trí, hoành phi, liễn đối, không sơn vẽ gì thêm…
Trước ý kiến trái chiều của dư luận về diện mạo mới của di tích Chùa Cầu sau trùng tu, TP Hội An đã ban hành thông cáo báo chí giải thích rõ quá trình tu bổ.
Chính quyền TP Hội An cho rằng, việc phục hồi màu sắc Chùa Cầu - một di tích mang giá trị rất đặc biệt ở phố cổ, dù thế nào cũng không thể tránh làm cho di tích có phần... mới ra, nhưng điều quan trọng hơn là đã giữ gìn được tính nguyên gốc, đảm bảo tính nguyên tắc trong tu bổ di tích, phù hợp với bản chất vốn có của di tích.
Lãnh đạo TP Hội An (Quảng Nam) lên tiếng trước thông tin Chùa Cầu không giữ được vẻ cổ kính sau khi trùng tu.
Bảo tàng Lâm Đồng được xây dựng nhằm trưng bày và lưu giữ các hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa và nghệ thuật... của tỉnh Lâm Đồng. Nhưng, bên cạnh việc tìm hiểu và nghiên cứu những giá trị văn hóa truyền thống, hay lịch sử, du khách có thể khám phá những điều thú vị khác.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa đồng ý chủ trương tu bổ, tôn tạo di tích thành cổ Diên Khánh, huyện Diên Khánh với tổng kinh phí hơn 166 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước. Dự kiến tháng 9/2024, chủ đầu tư dự án là Ban Quản lý dự án phát triển tỉnh Khánh Hòa sẽ khởi công trùng tu thành cổ Diên Khánh, hoàn thành công trình trong năm 2025.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách song ngữ Việt - Anh: Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam - Thousand Years of Viet Nam National Civilization.