Nối tiếp chuỗi hoạt động thi đua chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10, sáng nay 20/9, quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ khánh thành và gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đình Hậu.
Thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích Đình Túy Loan (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) với tổng mức đầu tư gần 9,6 tỷ đồng. Đây là di tích có tuổi đời hơn 500 năm.
Như đã đề cập trong bài trước, việc người dân quan tâm nhiều nhất khi trùng tu di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian là bảo vệ để không làm mất đi giá trị văn hóa, lịch sử, không làm giảm đi tính thiêng của di tích. Yếu tố gốc phải gìn giữ…
Theo TS Nguyễn Viết Chức, việc tu bổ di sản không phải phá công trình gốc để xây dựng hoành tráng hơn mà phải giữ được hồn cốt tư tưởng, giá trị lịch sử vốn có.
Có chi mà kêu dữ vậy Tư Hòa Vang?- Chuyện hơn 10 năm nay nhưng đến giờ người dân vẫn phải gánh chịu.- Cụ thể là chuyện chi?
Hòa trong không khí cả nước chào mừng ngày Quốc khánh 2/9, những ngày này, hàng ngàn người dân và du khách về Hà Nội, thăm Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Sáng 23/8, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã tổ chức lễ kỷ niệm và khai mạc triển lãm '55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch'.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 971/QĐ-UBND ngày 13-8 phê duyệt Dự án bảo tồn, tôn tạo Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, nhằm giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử của tỉnh, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
Triển lãm ảnh '55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (1969-2024)' không chỉ là dịp để cùng nhớ về Bác, nhớ những năm tháng Người đã sống và làm việc tại Khu Phủ Chủ tịch, mà còn là cơ hội để nhìn lại những thành tựu đã đạt được trong suốt chặng đường dài, tiếp thu những kinh nghiệm quý để tiếp tục bảo tồn, gìn giữ và phát huy tốt nhất giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Lễ kỷ niệm 55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (1969-2024) đã được tổ chức sáng 22/8.
Theo thống kê, nước Pháp có hơn 45.600 cơ sở di tích, di sản, trong đó phần lớn là các nhà thờ, thánh đường và lâu đài cổ. Để huy động nguồn vốn cho các hoạt động trùng tu, tôn tạo di tích, bên cạnh phần đóng góp đáng kể của ngân sách địa phương, chính quyền Paris còn huy động sự tài trợ của các doanh nghiệp, hội đoàn, cùng sự đóng góp của người dân và khách du lịch.
Theo thống kê, nước Pháp có hơn 45.600 cơ sở di tích, di sản, trong đó phần lớn là các nhà thờ, thánh đường và lâu đài cổ. Để huy động nguồn vốn cho các hoạt động trùng tu, tôn tạo di tích, bên cạnh phần đóng góp đáng kể của ngân sách địa phương, chính quyền Paris còn huy động sự tài trợ của các doanh nghiệp, hội đoàn, cùng sự đóng góp của người dân và khách du lịch.
Theo TTXVN, ngày 22/8, trùng tu, tôn tạo di tích là những công việc tưởng không khó, nhưng thực tế lại khó không tưởng bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận, vừa phải trân trọng lịch sử, vừa bảo tồn, gìn giữ được nguyên gốc của di sản. Dưới đây là một số kinh nghiệm của nước Pháp, nơi hàng năm có hơn 45.600 di tích cần được bảo tồn.
Trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội, nhiều cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ với thân cao, tán rộng chết khô, lộ nguyên gốc và rễ, ngả nghiêng ra đường.
Trùng tu di tích luôn là vấn đề nóng trong lĩnh vực bảo tồn văn hóa. Việc trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả là câu hỏi không dễ giải quyết.
Bảo tồn, phát huy giá trị đình làng được xác định vừa là trách nhiệm, vừa là giải pháp của cả hệ thống chính trị và Nhân dân địa trên địa bàn huyện Hậu Lộc, nhằm góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
Đường đá cổ PaVie được xây dựng những năm 1927 đến năm 1930, nối huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu. Ngày nay, đường đá cổ được du khách hào hứng khám phá và chinh phục bởi sự đặc biệt có một không hai.
Sau hơn 2 năm đóng cửa để thực hiện dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi, di tích Hải Vân Quan chính mở cửa phục vụ du khách miễn phí.
Sau đợt trùng tu kéo dài 19 tháng, di tích Chùa Cầu ở Hội An (Quảng Nam) đã khánh thành và đón du khách đến tham quan.
Sau 19 tháng tháo dỡ toàn bộ để trùng tu, công trình Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã hoàn thiện và đưa vào khai thác phục vụ du khách trong và ngoài nước.
Chiều 3/8, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ Di tích chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn 19 tháng được hạ giải để trùng tu.
Nằm trong khuôn khổ Chương trình giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20, năm 2024, chiều 3/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An tổ chức lễ khánh thành Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu (Lai Viễn Kiều).
Chiều ngày 3/8, sau gần 2 năm trùng tu, di tích Chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã được khánh thành và đưa vào hoạt động phục vụ người dân, du khách tới tham quan.
Dự án tu bổ di tích Chùa Cầu đã khánh thành, đưa vào phục vụ du khách sau nhiều ngày tranh cãi.
Chiều 3-8, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ khánh thành dự án tu bổ di tích chùa Cầu (Lai Viễn Kiều) sau hơn 19 tháng được hạ giải để trùng tu.
Chuyện trùng tu di tích chùa Cầu (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) tạo ra những luồng dư luận trái chiều. Bản chất sự việc này không đáng phải ồn ào, chẳng qua là các bên chưa thực sự tương tác trao đổi để hiểu nhau hơn.
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An khẳng định nếu làm giả cổ di tích sẽ không phù hợp với nguyên tắc 'không làm giả' mà dự án đã đề ra
Giữa ồn ào về diện mạo mới của Chùa Cầu sau trùng tu, rất đông du khách vẫn đổ về tham quan, check-in tại di tích. Chiều nay (31/7), có thời điểm điểm du lịch này chật kín người check-in.
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An khẳng định nếu làm giả cổ di tích sẽ không phù hợp với nguyên tắc 'không làm giả' mà dự án đã đề ra.
Việc chứng minh 'tính nguyên gốc' của tác phẩm, đặc biệt là trong bối cảnh luật bản quyền, là chưa bao giờ đơn giản. Vậy phải giải quyết như thế nào?
Sau hơn 19 tháng triển khai thi công, đến nay công tác tu bổ Chùa Cầu (TP. Hội An) đã hoàn thành, nhưng đã có những ý kiến trái chiều về 'diện mạo mới' của Di tích. Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An - đơn vị chủ trì thực hiện dự án đã thông tin để cộng đồng và người dân hiểu rõ hơn về kết quả cũng như quá trình tu bổ di tích Chùa Cầu.
Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa TP khẳng định việc sơn quét vôi Chùa Cầu phải tiến hành quét 2-3 lượt mới xong chứ không phải điều chỉnh màu sơn.
Trước những ý kiến trái chiều về màu sơn của Chùa Cầu sau trùng tu, Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An, tỉnh Quảng Nam, đơn vị được giao chủ trì thực hiện dự án tu bổ Chùa Cầu, khẳng định việc trùng tu được thực hiện bài bản, khoa học, đúng luật và sẽ không điều chỉnh màu sơn Chùa Cầu.
Trước ý kiến cho rằng Chùa Cầu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam sau trùng tu trở nên mới lạ, lãnh đạo TP Hội An khẳng định công trình này vẫn giữ nguyên hiện trạng và đảm bảo về mặt kỹ thuật.
Trùng tu Chùa Cầu, Hội An là cần thiết, việc dư luận phản ứng trái chiều cũng là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu màu vôi đỏ ở hai bức tường và màu vôi trắng ở lan can được xử lý khác đi có lẽ không gây ra tranh luận gay gắt như vậy.
Theo lãnh đạo Sở ngành địa phương cũng như kiến trúc sư, việc trùng tu chùa Cầu nhằm mục đích cấp bách là giữ công trình bền vững trong mùa mưa bão sắp đến.
Theo PGS.TS Đặng Văn Bài, công trình trùng tu di tích Chùa Cầu Hội An là mô hình mẫu đáng được học tập. Công trình sau trùng tu giữ được nguyên gốc của di tích, tạo được thẩm mỹ đẹp và bền vững cho Chùa Cầu, làm gia tăng giá trị cho phố cổ Hội An.
Chính quyền Hội An ( Quảng Nam) sẽ cho chỉnh sửa màu sơn lại Chùa Cầu sát với màu cũ, đồng thời xuất bản sách về quá trình tu bổ di tích này.
LTS: Chỉ còn ít ngày nữa, công trình tu bổ di tích Chùa Cầu sẽ hoàn thiện và lễ khánh thành được tổ chức trong khuôn khổ sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20.
Trước những ý kiến di tích Chùa Cầu sau khi sửa chữa, tôn tạo có nhiều nét khác lạ, hiện đại, lãnh đạo TP Hội An khẳng định, việc trùng tu đã được thực hiện đúng nguyên tắc, giữ tối đa yếu tố gốc.