Chiều 10-7, tại Hà Nội, Học viện Chính trị tổ chức Lễ tốt nghiệp đào tạo thạc sĩ; giảng viên khoa học xã hội và nhân văn khóa 2023-2025 và trao bằng Tiến sĩ năm 2025 cho các đồng chí nghiên cứu sinh.
Việc quyết định có nên theo học chương trình thạc sĩ ngay sau khi tốt nghiệp đại học, đặc biệt là du học thạc sĩ, là một lựa chọn quan trọng đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng. Đây không chỉ là bước tiến trong hành trình học tập mà còn là cơ hội để mở rộng, phát triển bản thân và định hướng sự nghiệp. Trần Quang Vinh, hiện đang là nghiên cứu sinh tại Đại học Le Havre Normandie, Pháp, sẽ chia sẻ những kinh nghiệm thực tế về những cơ hội và thách thức sẽ phải đối mặt.
Đại học (ĐH) Duy Tân chính thức trở thành đơn vị đăng cai APacCHRIE 2028 - hội thảo quốc tế quan trọng và thiết thực về học thuật trong lĩnh vực Du lịch & Khách sạn.
Thời gian là thứ rất kỳ lạ, không cần mua bằng tiền, chúng ta vẫn có nó. Ngược lại, dẫu đầy vàng bạc trong tay cũng không thể mua được một giờ, bởi thế thời gian quý hơn vàng bạc.
Xu hướng gia tăng tỷ lệ người học lựa chọn các ngành học liên quan lĩnh vực STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) đã và đang là tín hiệu rất đáng mừng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung, lĩnh vực STEM nói riêng. Tuy nhiên, để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm hoàn thiện các chính sách phù hợp về học bổng, về tín dụng ưu đãi nhằm thu hút được nhiều người giỏi vào lĩnh vực này.
Từ vụ việc một du học sinh gian lận, đơn vị tổ chức thi TOEIC ở Nhật Bản phát hiện hàng trăm người khác cũng có hành vi tương tự.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa cho biết, đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1002/QĐ-TTg trong tháng 5, phê duyệt Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025 –2035, định hướng đến năm 2045. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai nhiều giải pháp đột phá nhằm phát triển nhân lực STEM trong thời gian tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Đại hội đại biểu Hội sinh viên Việt Nam tại Thái Lan khóa IV, nhiệm kỳ 2025-2028, đã được tổ chức trọng thể ngày 6/7 tại Hội trường Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan.
ĐH Quốc gia TPHCM thí điểm đào tạo tiến sĩ theo chuẩn quốc tế, nghiên cứu sinh có thể bảo vệ luận án trong 2 năm, miễn phản biện độc lập khi là tác giả chính của ít nhất 3 báo cáo hội nghị, bài báo khoa học.
Việc xây dựng chính sách học bổng đối với người học các ngành khoa học cơ bản, kĩ thuật then chốt và công nghệ chiến lược là rất đáng hoan nghênh.
Từng theo học trường đại học nổi tiếng với tương lai tươi sáng, chàng trai này bất ngờ chọn một hướng đi 'ngược lối', bất chấp sự phản đối của cha mẹ.
HNN.VN - Sáng 5/7, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy khóa 45 (niên khóa 2021–2025) và khóa 44 (niên khóa 2020–2025).
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, dự kiến trong tháng 7 này sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về việc cấp học bổng, học phí nhằm thu hút sinh viên và nghiên cứu sinh theo học các ngành công nghệ cao.
Ngày 4/7, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng tổ chức hội thảo 'Đổi mới công nghệ vì phát triển bền vững'.
HNN.VN - Chiều 4/7, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế (ĐHH) tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân và bác sĩ thú y.
Chiều 4/7, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế tổ chức Lễ bế giảng và trao bằng cho các tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân và bác sĩ thú y.
Từ thủ khoa Pháp văn đến nghiên cứu sinh tiến sĩ Quản trị Kinh doanh tại ĐH Golden Gate (Hoa Kỳ) và trải nghiệm được 30 quốc gia trên thế giới... là hành trình đầy thú vị của anh Lâm Nguyên Bảo, một người trẻ luôn muốn thoát khỏi vùng an toàn và thử thách bản thân.
Ngày 14/4, David Lloyd George - nghiên cứu sinh tiến sĩ vật lý lượng tử tại Đại học Duke (Mỹ) - đã thực hiện hành trình phi thường: phá kỷ lục Guinness thế giới về số lần đu xà nhiều nhất trong 24 giờ.
Trước yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ các ngành công nghệ mũi nhọn, Việt Nam đang đẩy mạnh đào tạo các lĩnh vực STEM, đặc biệt là vi mạch bán dẫn. Mục tiêu đến năm 2030 sẽ có ít nhất 50.000 kỹ sư bán dẫn, đủ năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên, chắc chắn có ưu đãi rất rộng và nổi trội để thu hút người học.
Có chính sách ưu đãi rất rộng và nổi trội để thu hút người học ngành STEM, đây là thông tin Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025, diễn ra chiều 3/7.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng Nghị định chính sách học bổng cho người học các ngành học STEM và đã lấy ý kiến các bộ ngành, dự kiến trong tháng 7 này trình Thủ tướng Chính phủ.
Thông tin với báo chí chiều 3/7, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đang xây dựng học bổng cho sinh viên ngành STEM, đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng chính sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ sau khi tốt nghiệp.
Dù tăng mạnh nhưng số lượng người học ngành STEM của Việt Nam vẫn thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực và thế giới.
Ngày 3.7, Đại học Quốc gia Hà Nội đã ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng. Đây là bước đi chiến lược nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh hội nhập quốc tế và nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.
Ngày 3/7, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký Quyết định số 3436/QĐ-ĐHQGHN về về việc ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngày 3/7, Giám đốc ĐHQGHN ký Quyết định số 3436/QĐ-ĐHQGHN về về việc ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng tại ĐHQGHN.
Nhiều người dùng xe điện (EV) phàn nàn về tình trạng say xe, buồn nôn khi ngồi trên xe. Các nhà khoa học đã chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng này.
Trong quá trình đô thị hóa, con người đã vô tình loại bỏ đi sự đa dạng sinh vật của tự nhiên. Những hoạt động được coi là nhằm phủ xanh đất trống nếu không đúng cách cũng trở thành hành động hủy hoại môi trường đa đạng sinh vật ở đó.
PGS.TS Phạm Thu Hương được bổ nhiệm chức vụ hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2025-2030.
5/6 thành viên trong hội đồng đánh giá luận án của bà L.T.A.H đạt ở mức trung bình, tuy nhiên không đánh giá về mặt định lượng tỷ lệ % đạo văn.
Nguyễn Thị Thưa giành ngôi vị cao nhất tại Chung kết Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Nam, sau khi vượt qua 20 ứng cử viên sáng giá.
Ngày 21-5-2025, Ủy ban Dân nguyện và Giám sát của Quốc hội có Công văn số 602/UBDNGS15 chuyển tới Bộ Quốc phòng kiến nghị của cử tri tỉnh Quảng Bình (nay là tỉnh Quảng Trị) về việc linh hoạt hơn về tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự cho người đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, sau đại học.
Đào Bích Hạnh bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Học viện.
Bộ Quốc phòng khẳng định, việc mở rộng diện tạm hoãn nhập ngũ đối với người đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học và tiếp tục học cao học, nghiên cứu sinh là chưa phù hợp.
Luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An Hòa ở Huế được đánh giá là còn nhiều sai sót, có chất lượng trung bình; cần tiếp thu nghiêm túc và khắc phục
Cùng với vương miện Hoa hậu Mrs Grand Vietnam 2025, thí sinh Nguyễn Thị Thưa còn giành giải thưởng phụ 'Người đẹp Tri thức'.
Ngày 30.6.2025, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức Lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho các tân Cử nhân, tân Thạc sĩ và tân Tiến sĩ năm học 2024- 2025. Đây là thời khắc đánh dấu cho sự trưởng thành và bước sang chặng đường mới của mỗi sinh viên và học viên tốt nghiệp.
Bộ Quốc phòng khẳng định, việc mở rộng diện tạm hoãn đối với người đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học và tiếp tục học cao học, nghiên cứu sinh là chưa phù hợp.
Gần 40 nhà khoa học đầu ngành, nghiên cứu sinh tiến sĩ và sau tiến sĩ đến từ 10 quốc gia đã có mặt tại Quy Nhơn để tham dự Trường học nâng cao đầu tiên tại Đông Nam Á chuyên sâu về vật liệu tô pô lượng tử.
Không chỉ dừng lại ở danh hiệu thủ khoa hay học bổng toàn phần châu Âu, Lê Thị Thùy Linh - cựu sinh viên ngành Công nghệ Sinh học (Chất lượng cao), Học viện Nông nghiệp Việt Nam mới đây đã nhận liên tiếp ba lời mời làm nghiên cứu sinh Tiến sĩ, trong đó có một suất thuộc học bổng danh giá Marie Curie của Liên minh châu Âu. Hành trình của Linh là minh chứng sống động cho câu nói: 'Nếu đủ đam mê và kiên trì, bạn sẽ mở được cánh cửa của những điều tưởng chừng không thể'.
Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) đang tổ chức nhiều sự kiện khoa học, giáo dục quốc tế, thu hút đông đảo nhà khoa học, nghiên cứu sinh và học viên từ nhiều quốc gia, trong đó có mời đến Giáo sư đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2016.