Theo kế hoạch vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành, thời gian thi đua bắt đầu từ ngày 6/6/2025 đến ngày 1/3/2026.
Với tinh thần gần dân, sát dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của dân, những năm gần đây, huyện Thạch Thành đã triển khai thực hiện có hiệu quả công tác tiếp công dân nhằm giải quyết những điều dân cần, dân mong. Từ đó, tạo ra những chuyển biến, hiệu quả rõ nét trong công tác tiếp dân của các cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở.
Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới đã chỉ đạo nghiên cứu hình thành chế định luật sư công. Đây là việc làm cần thiết nhằm hình thành đội ngũ luật sư chuyên trách ở các cơ quan nhà nước, bảo đảm các yêu cầu ngày càng cao về việc tuân thủ và thực thi pháp luật trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới đã chỉ đạo nghiên cứu hình thành chế định luật sư công. Đây là việc làm cần thiết nhằm hình thành đội ngũ luật sư chuyên trách ở các cơ quan nhà nước, bảo đảm các yêu cầu ngày càng cao về việc tuân thủ và thực thi pháp luật trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Ngày 31/12, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 204/KH-UBND Kế hoạch thực hiện phong trào thi đua chào mừng 'Kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam' (06/01/1946-06/01/2026). Nội dung như sau:
Ngày 27/12, Thanh tra Bộ Xây dựng đã tổ chức thành công Hội nghị Tổng kết công tác thanh tra năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Thứ trưởng Nguyễn Việt Hùng tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Do hoạt động kinh doanh, thương mại không nằm trong phạm vi của trợ giúp pháp lý nên đối với các vụ án có liên quan đến quyền lợi nhà nước, để giải quyết tình trạng khiếu nại tố cáo của người dân, đại diện cho cơ quan nhà nước có chuyên môn sâu để tham gia tranh tụng thì luật sư công là lựa chọn phù hợp hơn trợ giúp viên pháp lý.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 174/2024/QH15 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay, việc hình thành thiết chế luật sư công là hết sức cần thiết và nên được sớm thông qua trong lần sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư sắp tới.
Chiều 30/11, tại phiên bế mạc với 100% ĐBQH biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 30/11, với 464/464 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96,87% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 30.11, tiếp tục chương trình Phiên bế mạc, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV với 464/464 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 96,87% tổng số đại biểu Quốc hội.
Khái niệm Luật sư công không phải đến nay mới được nhắc tới, mà đã được đề cập khi xây dựng Luật Luật sư năm 2006. Tuy nhiên, ở thời điểm đó do chưa chín muồi nên vấn đề này vẫn đang được nghiên cứu, xem xét. Trong bối cảnh chúng ta đang nâng cao hiệu quả công tác thi hành pháp luật trong giai đoạn hiện nay thì nhiều ý kiến cho rằng xây dựng chế định về luật sư công là một giải pháp cần thiết.
Công tác tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo luôn được người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương xác định là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng nhằm giữ vững tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Nhiều ý kiến, kiến nghị tại buổi tiếp dân và qua các đơn thư đã được tiếp nhận, nhanh chóng chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết, thậm chí nhiều vấn đề đã được lãnh đạo trả lời hoặc trực tiếp chỉ đạo giải quyết ngay tại buổi tiếp công dân... Qua đó, tạo ấn tượng tốt đẹp, góp phần củng cố niềm tin của Nhân dân với chính quyền địa phương.
Sáng 12/11, hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11), Thanh tra TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), tọa đàm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong công tác thanh tra trên địa bàn TP.
Sáng nay (22/10), VKSND tối cao tổ chức Hội nghị tập huấn công tác tiếp công dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo (KNTC) và kiểm sát việc giải quyết KNTC trong hoạt động tư pháp năm 2024 trong ngành Kiểm sát nhân dân. Đồng chí Nguyễn Quang Dũng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chủ trì Hội nghị.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa ký ban hành Kết luận số 973/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024.
Vừa qua, VKSND tỉnh Sóc Trăng tiến hành ký kết Quy chế phối hợp trong việc tiếp công dân tại Trụ sở tiếp công dân tỉnh Sóc Trăng.
Cho ý kiến về kết quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần khẩn trương chỉ đạo việc bổ sung, cập nhật thông tin, rà soát các số liệu, bảo đảm báo cáo toàn diện kết quả công tác.
Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước các cấp vẫn chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm trực tiếp tiếp công dân theo quy định của Luật Tiếp công dân, thep nhận định của Thường trực Ủy ban Pháp luật.
Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được các cấp, các ngành của tỉnh Nghệ An xác định là một tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực, hiệu quả công tác của người đứng đầu cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức làm công tác tham mưu.
Sáng 05/9, tại Nghệ An, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chủ trì cuộc làm việc với UBND tỉnh Nghệ An về việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2024.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành giám sát việc thực hiện 6 nghị quyết về giám sát chuyên đề và chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ đến hết năm 2023, liên quan tới 9 lĩnh vực.
Các vụ án tham nhũng, kinh tế, vụ án được dư luận xã hội quan tâm đều được đưa ra xét xử kịp thời, nghiêm minh. Công tác phòng, chống tội phạm về kinh tế, tham nhũng tiếp tục được chú trọng và đạt nhiều kết quả.
Thanh tra Chính phủ đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của ngành vào ngày 11-7.
Ngày 11/7, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của ngành Thanh tra.
Ngày 10/7, UBND tỉnh có buổi làm việc với đoàn công tác của Thanh tra Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương; lãnh đạo các, sở, ban, ngành liên quan cùng làm việc với đoàn.
Ngày 1/7, tại trụ sở cơ quan, Vụ Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp (Vụ 12), VKSND tối cao tổ chức Hội nghị sơ kết công tác kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp 6 tháng đầu năm 2024.
Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo nếu được triển khai hiệu quả sẽ tránh phát sinh điểm nóng, góp phần ổn định xã hội.
Thực hiện Chương trình giám sát và Chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Kế hoạch số 743/KH-UBTVQH15 về việc xem xét việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023.
Thực hiện sự chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP Hà Nội, năm 2023 Sở Tư pháp TP đã triển khai có hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng, chống tham nhũng, đạt nhiều kết quả tích cực.
Ngành Kiểm sát nhân dân phải xác định thực hiện tốt công tác tiếp công dân, kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của Ngành, được Quốc hội và các cơ quan Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu xử lý nghiêm Chủ tịch UBND các cấp thiếu trách nhiệm, vi phạm trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo...
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; chủ động trong việc nắm tình hình khiếu nại, tố cáo, nhất là ở những địa phương đang có hoặc tiềm ẩn xảy ra vụ việc đông người, phức tạp để chủ động đôn đốc, phối hợp với địa phương giải quyết, xử lý.
Đề nghị cần tập trung chỉ đạo, phối hợp xử lý những vụ việc liên quan đến đất đai có nguồn gốc đất nông, lâm trường quốc doanh tại một số tỉnh Tây Nguyên.
Sáng 22/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.
Theo Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Dương Thanh Bình, qua nghiên cứu, nội dung đơn thư của công dân gửi đến trong lĩnh vực hành chính chủ yếu có liên quan đến các lĩnh vực đất đai, như: về quản lý đất đai, xây dựng; về việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; tranh chấp đất đai…
Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.
Theo Trưởng Ban Dân nguyện, trong năm 2023, số lượt công dân đến các cơ quan của Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội tăng 1.615 vụ việc và tăng 102 lượt đoàn đông người so với năm 2022.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, 8h00 sáng 22/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành nghe các báo cáo và thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023. Đây là nội dung quan trọng, nhận được nhiều sự quan tâm từ cử tri, nhân dân cũng như các chuyên gia, nhà quản lý. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Giám sát việc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan hành chính nhà nước' của TS.Bùi Thị Quỳnh Thơ, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.
Tại phiên họp toàn thể lần thứ 18 của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, thẩm tra báo cáo công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2023, các đại biểu đánh giá cao việc đổi mới công tác chuẩn bị báo cáo của Chính phủ đã tích hợp, phản ánh toàn diện kết quả của các cơ quan hành chính nhà nước và của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước theo đúng yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Thường trực Ủy ban Pháp luật (UBPL) của Quốc hội khẳng định, trong kỳ báo cáo, Tòa án nhân dân, VKSND các cấp và Kiểm toán nhà nước đã thực hiện nghiêm túc việc giải quyết tố cáo thuộc phạm vi trách nhiệm, không để tồn đọng, kéo dài...