Nhiệm vụ cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được đặt ra cho giai đoạn 2016-2020 không còn nhiều thời gian nhưng khối lượng công việc thực hiện đến nay mới chỉ đạt 28% kế hoạch.
Theo Quyết định số 908/2020/QĐ-TTg ngày 29-6-2020 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 908) thì việc thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) từ nay đến hết năm 2020 sẽ phải thực hiện hết sức khẩn trương, quyết liệt.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 908/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020.
Báo cáo Quốc hội về tình hình thực hiện các nghị quyết về chất vấn, liên quan đến công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước, Bộ Tài chính cho biết, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội: Nghị quyết số 25/2016/QH14 và Nghị quyết số 26/2016/QH14, trong giai đoạn năm 2016-2019, nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước (thông qua Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp) đã chuyển vào ngân sách nhà nước tổng số tiền là 205.000 tỷ đồng.
Đây là con số vừa được lãnh đạo Bộ Tài chính đưa ra tại Kỳ họp Quốc hội khi báo cáo về tình hình thực hiện các nghị quyết về chất vấn, liên quan đến công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước.
Những đơn vị còn nhiều doanh nghiệp phải thực hiện thoái vốn theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg với giá trị lớn là Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, TP Hà Nội.
Mô hình quản lý nguồn thu từ sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được đề xuất thay đổi theo hướng, số thu được chuyển trực tiếp về ngân sách nhà nước (NSNN) thay vì chuyển về Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN như hiện nay.
Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, khi không thể dùng ngân sách để tăng vốn cho các ngân hàng thương mại nhà nước thì thay vì giữ tỷ lệ sở hữu tối thiểu 65%, cổ đông Nhà nước có thể giảm tỷ lệ này xuống 51% và cấp thêm room cho các nhà đầu tư ngoại.
Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các đại biểu là kiến nghị của Chính phủ gửi tới Quốc hội về việc bố trí ngân sách nhà nước để tăng vốn cho nhóm 'Big 4' ngân hàng có vốn nhà nước.
Thông tin Quốc hội không đưa nội dung về việc tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước vào Nghị quyết kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2020 lại làm dấy lên tranh luận về việc nên hay không nới room ngoại cho ngành ngân hàng, trong bối cảnh các nguồn lực trong nước đã đến giới hạn.
Thông tin Quốc hội không đưa nội dung về việc tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước vào Nghị quyết kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2020 lại làm dấy lên tranh luận về việc nên hay không nới room ngoại cho ngành ngân hàng, trong bối cảnh các nguồn lực trong nước đã đến giới hạn.
Tại báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội khóa XIII và các Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 2, 3, 4, 5, 7, Quốc hội khóa XIV vào ngày 21/10/2019, NHNN cho biết, đến nay, về cơ bản NHNN đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao và đạt được mục tiêu Quốc hội, Chính phủ đề ra.
Để hoàn thành được mục tiêu này đòi hỏi các cấp, các ngành phải tập trung nỗ lực ngay từ bây giờ...
Ngày 16-9, tại Hà Nội, Chính phủ tổ chức Hội nghị đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, nhằm đánh giá kết quả thực hiện công tác cơ cấu lại các doanh nghiệp này giai đoạn 2016 - 2020 và Nghị quyết 12-NQ/TW, ngày 3-6-2017, Ban chấp hành T.Ư Ðảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Ðây là hội nghị rất quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hóa, thoái vốn tại các doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.
Sáng 14-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 38 dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.
Ngày 9/10, Văn phòng Quốc hội cho biết, phiên họp lần thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 17/10. Dự kiến tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến vào 3 dự án Luật; cho ý kiến về Báo cáo nghiên cứu khả thi về dự án Cảng Hàng không quốc tế Long Thành và quyết định nhiều vấn đề quan trọng khác.
Phiên họp lần thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 14 –17/10. Tại phiên họp này, Thường vụ sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân tại các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội.
Đoàn công tác cũng đề nghị Chính phủ chỉ đạo tổng kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp thời gian qua, đồng thời xử lý dứt điểm kiến nghị của các địa phương như Hà Nội và TPHCM về quản lý, sử dụng số tiền thu từ sắp xếp, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2015.
Theo Báo cáo từ Bộ Tài chính, đến hết Quý II/2019, đã có 35/127 doanh nghiệp (DN) cổ phần hóa (CPH) thuộc danh mục phải CPH theo công văn số 991/TTg-ĐMDN. Như vậy, tiến độ CPH các DN chưa đạt được kế hoạch đề ra, số lượng DN còn phải CPH là 92/127 DN, chiếm 72% kế hoạch.
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra ì ạch, lũy kế đến hết tháng 7/2019 mới đạt 28% (1/4 kế hoạch).
Đại biểu Dương Trung Quốc nhắc lại những dự án lớn 'đầu chuột đuôi voi' - đưa ra rất đơn giản, nhẹ nhàng nhưng cuối cùng dự án phình ra ghê gớm.