Sáng ngày 28/3, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định năm 2025. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng tỉnh Bình Định (31/3/1975 - 31/3/2025). Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đặt ra yêu cầu đầu tiên với Bình Định là phải đồng hành, kịp thời xử lý vướng mắc của doanh nghiệp; để doanh nghiệp hoạt động thuận lợi, đưa tỉnh tiếp tục phát triển trong bất kỳ hoàn cảnh.
TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương là 3 địa phương có quy mô kinh tế đứng đầu khu vực Đông Nam Bộ và cùng nằm trong top 10 cả nước nhiều năm liên tiếp.
Kinh tế tư nhân ngày càng đóng góp lớn, TP.HCM sẽ chuyển sang mô hình quản trị hiệu quả, lấy doanh nghiệp làm nguồn lực và động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng 2 con số.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 25 về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên. Tỉnh Thanh Hóa được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP 11%, nằm trong số 16 tỉnh thành được giao mục tiêu tăng trưởng hai con số. Để hoàn thành mục tiêu được giao, tỉnh đang tập trung khơi thông các điểm nghẽn về thể chế, hạ tầng và nhân lực.
Năm 2025, Chính phủ giao cho tỉnh Lạng Sơn thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên. Nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Chính phủ giao, ngày 18/2/2025, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 206 về điều chỉnh mục tiêu nhiệm vụ năm 2025; cùng ngày, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 05 về điều chỉnh mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2025. Theo đó, tỉnh điều chỉnh tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2025 đạt 8-9%. Để làm rõ hơn nội dung điều chỉnh tăng trưởng và các giải pháp thực hiện, phóng viên Báo Lạng Sơn đã phỏng vấn đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Công an nghiên cứu, đề xuất Chính phủ phương án đơn phương miễn thị thực nhập cảnh có thời gian cho một số quốc gia châu Âu, Trung Đông, châu Mỹ La-tinh.
Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2025, phiên thứ nhất: 'Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%' sẽ được tổ chức vào ngày 13-3 tới
Tỉnh Yên Bái đang quyết tâm triển khai các nhóm giải pháp để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng GRDP được Chính phủ giao là 8,2%. Song song đó, tỉnh miền núi này cũng đề ra một kịch bản tăng trưởng hai con số trong điều kiện thuận lợi.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, năm 2025 xuất khẩu có những cơ hội thuận lợi để tiếp tục tăng trưởng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức có nguy cơ làm đứt gãy các chuỗi cung ứng
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ rõ 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách thời gian tới, trong đó việc sắp xếp lại địa giới hành chính cấp tỉnh, xã, chính sách tiền tệ và tài khóa thúc đẩy tăng trưởng, không để thiếu điện, năng lượng, quan hệ thương mại với Hoa Kỳ...
Tại buổi lễ phát động phong trào thi đua 'Phấn đấu tăng trưởng GRDP tỉnh Cà Mau năm 2025 đạt 8% trở lên', vào sáng 4/3/2025, đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Bí thư Tỉnh ủy có bài phát biểu chỉ đạo, nêu lên 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm tỉnh cần tập trung thực hiện. Báo Cà Mau Online trân trọng giới thiệu đến bạn đọc nội dung bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Hồ Hải.
Ngày 3/3, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị; công tác quân sự-quốc phòng.
Sáng 3/3, ông Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị; công tác quân sự - quốc phòng.
Ngày 3/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, công tác quân sự - quốc phòng.
Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá tỉnh Thanh Hóa đã, đang phát huy tốt những tiềm năng, lợi thế và đạt được nhiều thành tích, kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.
Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 với chủ đề Việt Nam - Đi để yêu sẽ bao gồm nhiều hoạt động quảng bá, ưu đãi và sự kiện quan trọng.
Tổng Giám đốc PVN và EVN mong muốn được Chính phủ phân cấp mạnh hơn cho doanh nghiệp, đồng thời, xem xét tạo điều kiện hợp lý để được chủ động trong đầu tư sản xuất.
Quảng Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 14% trở lên, cao hơn 2% so với Nghị quyết của Chính phủ giao.
Tại kỳ họp chuyên đề sáng nay, 25/2, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
Hải Phòng dự kiến đầu tư 240-250 nghìn tỷ để tăng trưởng 12,5% theo Nghị quyết 25 của Chính phủ, trở thành trung tâm kinh tế, công nghiệp, cảng biển tầm cỡ khu vực.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 25 về mục tiêu tăng trưởng các địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên.
Sáng nay (25/2), HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 21 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Ngày 25/2, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 21 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Sáng 25.2, HĐND thành phố Hà Nội Khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 21 (Kỳ họp chuyên đề), nhằm xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Sáng 25/2, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ hai mươi mốt (kỳ chuyên đề) nhằm xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền.
HĐND TP Hà Nội xem xét về chủ trương đầu tư của 4 dự án đầu tư công rất quan trọng gồm: quyết định chủ trương đầu tư dự án cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo; báo cáo Thủ tướng Chính phủ giao thành phố Hà Nội triển khai dự án cầu Ngọc Hồi; điều chỉnh chủ trương dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá.
Tại kỳ họp 21 khai mạc sáng 25/2, HĐND thành phố sẽ xem xét, quyết định các nội dung liên quan đến công tác đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo chỉ đạo của Trung ương và Thành ủy Hà Nội.
Sáng 25-2, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ hai mươi mốt (kỳ chuyên đề), nhằm xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương về tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ rõ 10 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới và khẳng định chúng ta có đủ tự tin, đủ điều kiện, đủ năng lực, quyết tâm đạt tăng trưởng GDP 8% trở lên trong năm 2025.
Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, bên cạnh việc khai thác, phát huy và làm mới các động lực truyền thống, Thành phố sẽ thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, trong đó, sẽ triển khai hiệu quả Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Các bộ, ngành hiến kế nhiều giải pháp mang tính 'đòn bẩy - điểm tựa' để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu tăng trưởng kinh tế do Chính phủ đặt ra.
Theo Thủ tướng, để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược, không còn cách nào khác là phải duy trì mức tăng trưởng cao, bền vững, liên tục trong 2 thập kỷ tới.
Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên, thành phố Hà Nội đã cụ thể hóa bằng Chương trình hành động với 95 nhiệm vụ, giải pháp.
Sáng 21/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương thực hiện kết luận của Trung ương, các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phân tích, đánh giá bối cảnh tình hình thời gian tới, xác định rõ những khó khăn, thách thức, điểm nghẽn trong thúc đẩy tăng trưởng, giải ngân vốn đầu tư công.
Sáng nay 20/2, dưới sự chủ trì và điều hành của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang và các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Trần Huy, HĐND tỉnh khóa VIII tổ chức khai mạc kỳ họp thứ 29.
HĐND tỉnh Quảng Nam (khóa X) đã thảo luận, thống nhất điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2025 tối thiểu là 10%.
Sáng 19/2, HĐND tỉnh Quảng Nam tổ chức kỳ họp lần thứ 29 nhằm thông qua đề án thành lập, hợp nhất và sáp nhập các cơ quan chuyên môn cũng như điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.