Chiều 13-1, UBND TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị trực tuyến công bố Quy chế quản lý kiến trúc TP Hà Nội và Chương trình phát triển đô thị TP Hà Nội giai đoạn đến 2035.
Theo Chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035 được công bố chiều 13/1, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 được xác định: Là thành phố 'Văn hiến-văn minh-hiện đại', trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng; là thành phố kết nối toàn cầu, có mức sống và chất lượng cuộc sống cao vào năm 2045 và trở thành thành phố kết nối toàn cầu, có trình độ phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển vào năm 2065.
Chiều 13-1, UBND TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị trực tuyến công bố Quy chế quản lý kiến trúc TP Hà Nội và Chương trình Phát triển đô thị TP Hà Nội giai đoạn đến 2035.
Chiều 13/1, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố Quy chế quản lý kiến trúc TP Hà Nội và Chương trình phát triển đô thị TP Hà Nội giai đoạn đến năm 2035. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn chủ trì hội nghị.
Với các cơ chế, chính sách đặc thù, Luật Thủ đô 2024 được kỳ vọng mở ra cơ hội giúp Hà Nội chủ động hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn.
Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, có nhiều quy định mới về phát triển khu công nghệ cao, trong đó có Khu Công nghệ cao Hòa Lạc...
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chính phủ và địa phương, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, Luật Thủ đô, Quy hoạch Thủ đô, Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô là cơ sở pháp lý quan trọng cho phát triển Thủ đô trong kỷ nguyên mới.
Luật Thủ đô (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1-1-2025 đã xóa bỏ nhiều rào cản hành chính, tháo gỡ các 'điểm nghẽn' pháp lý đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của Hà Nội. Nếu tận dụng được tối đa những cơ chế đặc thù, Luật Thủ đô hứa hẹn sẽ là 'bệ phóng' tạo sức bật để Hà Nội phát triển mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Năm 2024, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp năm 2024 của TP Hà Nội đạt 6,2%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 853,3 nghìn tỷ đồng, tăng 10,8% so với năm 2023.
Sáng 10/1, Thành ủy - HĐND- UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội gặp mặt đại biểu các cơ quan báo chí T.Ư và Hà Nội nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Chiều 09/01, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Chiều 9/1, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2025. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền tham dự và phát biểu tại hội nghị.
Theo Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, năm 2025 là năm có ý nghĩa rất quan trọng đối với thành phố Hà Nội. Hà Nội đã xác định 325 nhiệm vụ và kế hoạch với tinh thần Hà Nội sẵn sàng tâm thế, phát huy bản lĩnh, trí tuệ để cùng đất nước bước vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô quyết liệt chỉ đạo các giải pháp tăng tốc, bứt phá. Hà Nội sẵn sàng tâm thế, phát huy bản lĩnh, trí tuệ để cùng đất nước bước vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Lê Hồng Sơn vừa ký ban hành Kế hoạch số 09/KH- UBND ngày 7/1/2025 về việc tập huấn Luật Thủ đô và các văn bản triển khai thi hành Luật Thủ đô trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Luật Thủ đô 2024 đã có Điều khoản riêng thể hiện tính vượt trội về chính sách xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội của Hà Nội.
Thể chế hóa các yêu cầu của Nghị quyết 15-NQ/TW, Luật Thủ đô 2024 đã quy định một số chính sách đặc thù nhằm mục tiêu nâng cao năng lực, xây dựng hệ thống Y tế Thủ đô ngày càng phát triển, hiện đại.
Ngày 12/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ngày 27/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định số phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Điểm nhấn nổi bật trong Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch; thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước.
Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 với nhiều chính sách vượt trội về thu hút người tài, tăng thu nhập cho công chức, viên chức.
Thời gian qua, ngành Quy hoạch-Kiến trúc Hà Nội đã tập trung cao và góp phần không nhỏ để thực hiện những vấn đề, nhiệm vụ lớn như: Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội đến năm 2035, phù hợp với Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 và Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị.
Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 28/6/2024, gồm 7 chương, 54 điều, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 (trừ 5 nội dung có hiệu lực thi hành từ 1/7/2025) thay thế Luật Thủ đô số 25/2012/QH13.
Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 28/6/2024, gồm 7 chương, 54 điều, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 (trừ 5 nội dung có hiệu lực thi hành từ 1/7/2025) thay thế Luật Thủ đô số 25/2012/QH13.
Ngày 31/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức khởi động 'Các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống', nhân dịp Luật Thủ đô 2024 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Luật Thủ đô năm 2024 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025 sẽ tạo xung lực mới, xây dựng Thủ đô là thành phố 'Văn hiến-Văn minh-Hiện đại', xứng tầm với Thủ đô trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sáng 31/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, nhân dấu mốc Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Nhân sự kiện Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực (ngày 1/1/2025), ngày 31/12/2024, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức 'Các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống'.
Hiện số hộ gia đình chịu tác động, ảnh hưởng từ các định hướng của quy hoạch, công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng, tài nguyên, môi trường tại khu vực bãi sông, ngoài đê, nhất là khu vực bãi sông Hồng, sông Đuống đoạn chảy qua địa phận thành phố Hà Nội là rất lớn.
Luật Thủ đô 2024 xác định mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo Thủ đô: 'Phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo để Thủ đô là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao...'
Luật Thủ đô 2024 với nhiều quy định mới về chính sách, cơ chế đặc thù được xem là động lực, cơ hội để Hà Nội tập trung nguồn lực, xây dựng quy hoạch đô thị ven sông Hồng thành điểm đột phá.
Đại diện lãnh đạo Tòa án nhân dân TP Hà Nội, Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội chia sẻ giải pháp cụ thể để thực hiện tốt hơn công tác chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn mới.
Tổ chức chính quyền đô thị - được quy định một chương trong Luật Thủ đô 2024 (Chương II) - là 1 trong 9 nhóm vấn đề quan trọng trong Luật Thủ đô.
Luật Thủ đô 2024 quy định một số nội dung nhằm cụ thể hóa chính sách liên kết, phát triển Vùng Thủ đô. Trong đó, Hà Nội là trung tâm, động lực thúc đẩy liên kết, phát triển vùng và cả nước.
Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 38 -CT/TU về việc tổ chức phục vụ Tết Ất Tỵ năm 2025 trên địa bàn TP.
Ông Phạm Hồng Vĩnh, Viện khoa học tổ chức, Ban Tổ chức Trung ương cho biết, trong lộ trình triển khai thực hiện Luật, các cấp ủy đảng, chính quyền TP Hà Nội có rất nhiều việc phải thực hiện. Để làm những việc đó đúng tiến độ, hiệu quả, trước hết cần có quan điểm, tư duy mới, tầm nhìn mới trong việc huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1569/QĐ - TTg ngày 12/12/2024 phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch 1569).
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, hoạt động kinh tế - xã hội của Hà Nội được xác định tổ chức theo mô hình 5 không gian phát triển, 5 hành lang và vành đai kinh tế, 5 trục động lực, 5 vùng kinh tế - xã hội, 5 vùng đô thị…
Ngày 17/12, UBND TP Hà Nội tổ chức cuộc họp về việc triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024 với điểm cầu chính tại UBND TP Hà Nội và điểm cầu trực tuyến tại các đơn vị.
Sáng 17/12, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền tư tưởng chỉ đạo, định hướng lớn của Đảng và đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm về 'kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' tới văn nghệ sĩ Thủ đô.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định số 6369/QĐ-UBND ngày 11/12/2024 về việc phê duyệt Đề án 'Giao thông thông minh trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, Luật Thủ đô 2024 sẽ bảo đảm nguyên tắc phát triển, đồng thời đáp ứng được những yêu cầu của thực tế đặt ra hiện nay cho mục tiêu chung của đất nước bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Luật Thủ đô 2024 với nhiều nội dung mới, hướng đến việc phân quyền, phân cấp mạnh mẽ trong lĩnh vực quy hoạch là cơ hội, lợi thế lớn để Hà Nội xây dựng, phát triển Thủ đô 'Văn hiến – Văn minh - Hiện đại'.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội được lập với 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội', tạo ra những 'cơ hội mới - giá trị mới' để phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' trong ngắn hạn và dài hạn.
Ngày 12/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 12/12, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 20, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết HĐND TP về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong vừa ký ban hành Kết luận số 174-KL/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố về Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô...
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong vừa ký ban hành Kết luận số 174-KL/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố về Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong vừa ký ban hành Kết luận số 174-KL/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ TP về Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.
TS.KTS Trương Văn Quảng cho biết, trong 3 khâu đột phá: cơ chế, chính sách; hạ tầng; nguồn lực. Luật Thủ đô 2024 được coi là khâu đột phá quan trọng về cơ chế, chính sách. Tất cả dường như đã hội tụ đủ cho một Thủ đô phát triển nhanh, bền vững và xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
Năm 2024, dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng bằng những giải pháp chủ động, quyết liệt, Hà Nội đã đạt nhiều kết quả quan trọng và toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Đây là tiền đề quan trọng để thành phố tự tin hướng tới những mục tiêu lớn trong năm 2025 và thời gian tiếp theo.
Chỉ ít ngày nữa, Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức có hiệu lực. Trong lần sửa đổi này, văn hóa là vấn đề hết sức quan trọng. Luật Thủ đô đã định vị những không gian văn hóa cần bảo tồn; đưa ra những định hướng xây dựng, phát triển văn hóa-con người Hà Nội. Đặc biệt, Luật Thủ đô có những quy định tạo 'luồng xanh' cho phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô trong những năm tới.
Năm 2025, thành phố Hà Nội quyết tâm tiếp tục phát huy tinh thần năng động, đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để đưa Thủ đô phát triển mạnh mẽ, toàn diện, xứng đáng với vai trò, vị thế Thủ đô của đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, HĐND TP Hà Nội cần tiếp tục phát huy tinh thần đổi mới trong hoạt động, chủ động ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù để Hà Nội phát triển đột phá, tạo động lực dẫn dắt cả vùng, cả nước, trong đó phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Thành phố Hà Nội.
Sáng 9/12, Kỳ họp thứ 20 (kỳ họp thường lệ cuối năm) của HĐND TP Hà Nội đã chính thức khai mạc.