Việc hợp nhất TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Dương là bước ngoặt hành chính, tạo động lực đột phá cho phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Phó Thủ tướng đề nghị lãnh đạo 3 tỉnh ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ cấp bách, chế độ chính sách, bố trí cán bộ cấp xã, cấp tỉnh sau sáp nhập phải công tâm, minh bạch...
Chính phủ ban hành các Nghị quyết thông qua hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 và Nghị quyết thông qua 34 hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025.
Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng sẽ đóng vai trò hạt nhân, động lực lan tỏa cho sự phát triển toàn diện của vùng Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, và rộng hơn nữa là Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
TP. Hồ Chí Minh mới trên cơ sở sáp nhập TP. Hồ Chí Minh với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu hứa hẹn kiến tạo một siêu đô thị mới tại vùng Đông Nam Bộ khi phát huy tối đa các lợi thế tự nhiên.
Những tuyến quốc lộ, cao tốc luôn có vai trò đặc biệt quan trọng, là 'huyết mạch' kết nối giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế của các tỉnh phía Bắc theo đề án sáp nhập.
Tại Nghị quyết số 125/NQ-CP và Nghị quyết số 126/NQ-CP ngày 9/5/2025, Chính phủ đã thông qua hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 và thông qua 34 hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025 do Bộ Nội vụ trình.
Ngày 9-5, Chính phủ đã ban hành các nghị quyết về hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh, cấp xã năm 2025.
Dự kiến sau khi thực hiện sắp xếp, cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, trong đó có 6 thành phố trực thuộc trung ương và 3.321 đơn vị hành chính cấp xã (2.636 xã, 672 phường và 13 đặc khu).
Tại Nghị quyết số 125/NQ-CP và Nghị quyết số 126/NQ-CP ngày 9/5/2025, Chính phủ đã thông qua hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 và thông qua 34 hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025 do Bộ Nội vụ trình.
Nổi bật trong tuần (từ 5 - 11/5) là ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua 2 Nghị quyết quyết định việc xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 để tiếp tục thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chính phủ đã ban hành các Nghị quyết về hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã năm 2025.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 125/NQ-CP ngày 9/5/2025 thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 do Bộ Nội vụ trình, hoàn thành việc sắp xếp 23 đơn vị hành chính cấp tỉnh mới.
Nhìn chung, sau sắp xếp đơn vị hành chính, số lượng đơn vị hành chính cấp xã giảm bình quân cả nước là 66,91% là phù hợp với chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương và điều kiện thực tiễn của các địa phương.
Chính phủ vừa ban hành các Nghị quyết về hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã năm 2025 do Bộ Nội vụ trình.
Chính phủ vừa ban hành các Nghị quyết về hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã năm 2025.
Bước vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) có điểm xuất phát rất thấp khi hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu đồng bộ, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao… Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai, 100% số xã đạt chuẩn xây dựng NTM, 2 xã đạt chuẩn NTM nâng cao.
Nằm ở khu vực phía Bắc của tỉnh Quảng Bình, Ba Đồn tiếp giáp với cụm công nghiệp huyện Quảng Trạch; phía Tây giáp huyện Quảng Trạch và huyện Tuyên Hóa, có trục đường Quốc lộ 12A đi qua kết nối Cửa khẩu quốc tế Cha Lo, phía Nam giáp huyện Bố Trạch và phía Đông giáp biển Đông.
Việc nợ, chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của các doanh nghiệp (DN) đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động (NLÐ), nhất là khi NLÐ có nhu cầu thay đổi công việc, hoặc ảnh hưởng các chế độ, quyền lợi BHXH ngắn hạn như ốm đau, thai sản, dưỡng sức; NLÐ thất nghiệp không được hưởng BHTN trong thời gian chưa tìm kiếm được việc làm; hay đủ điều kiện nghỉ hưu không được giải quyết chế độ hưu trí kịp thời...
Ngày 10/7, BHXH tỉnh đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2024. Dự hội nghị, có đồng chí Lê Hồng Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang được Bộ TN&MT soạn thảo cơ bản khắc phục được tồn tại của Luật Khoáng sản năm 2010, song còn nhiều nội dung cần làm rõ.
Năm 2024 có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh hoàn thành các mục tiêu về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) theo các Nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Toàn ngành BHXH Việt Nam nỗ lực, quyết tâm hoàn thành trách nhiệm bảo đảm an sinh xã hội cho người dân. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã trao đổi với báo chí xung quanh chủ đề này.
Chương trình hành động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP hướng tới hoàn thành các chỉ tiêu dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao. Cụ thể, phấn đấu số người trong độ tuổi lao động tham gia bảo hiểm xã hội đạt tỷ lệ 42%-43%; tham gia bảo hiểm thất nghiệp đạt tỷ lệ 33%-33,5%. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 94,1% dân số.
Quy mô các quỹ bảo hiểm xã hội tăng qua từng năm. Riêng năm 2023, tốc độ tăng trưởng đầu tư các quỹ tăng 10,43% so với năm 2022. Nhờ đó, đảm bảo nguồn tiền để thực hiện chi trả đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đến người hưởng, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam...
BĐBP đóng quân chủ yếu ở vùng biên giới, hải đảo, có địa hình hiểm trở, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, giao thông đi lại khó khăn, môi trường độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cán bộ, chiến sĩ. Với những chủ trương, biện pháp đồng bộ, thiết thực, các cơ quan, đơn vị trong BĐBP luôn quan tâm, bảo đảm tốt mọi quyền lợi về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) đối với quân nhân, công nhân và viên chức quốc phòng, công chức quốc phòng, lao động hợp đồng; giải quyết đầy đủ, kịp thời, đúng quy định nhằm động viên cán bộ, chiến sĩ ổn định đơn vị và địa bàn, yên tâm công tác, xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong mọi tình huống.
Những cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức đang được Nhà nước cho thuê đất trực tiếp sẽ được giảm 30% tiền thuê đất năm 2023. Tuy nhiên, số tiền thuê đất còn nợ của các năm trước năm 2023 và tiền chậm nộp (nếu có) không nằm trong quyết định này.
Trải qua 28 năm xây dựng và phát triển, ngành BHXH Việt Nam từng bước khẳng định chính sách BHXH, BHYT là hai trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội (ASXH).
Trong những năm qua, ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã từng bước khẳng định chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) là hai trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội. Nhân kỷ niệm 28 năm xây dựng và phát triển (16/2/1995 - 16/2/2023), Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã chia sẻ về những kết quả đạt được của Ngành và các giải pháp hướng tới mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân.
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, đây là một trọng tâm trong công tác lập pháp của Ủy ban Xã hội trong thời gian tới. Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu kỳ vọng Luật sẽ có những quy định cụ thể, khả thi để góp phần xây dựng mạng lưới an sinh xã hội bao trùm, bền vững.
Ngày 30/1/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 07/NQ-CP giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Ước tính của Bộ Tài chính cho thấy, tính cả năm 2022, các giải pháp hỗ trợ thuế, phí cho doanh nghiệp, người dân với giá trị tiền thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí là khoảng 233 nghìn tỷ đồng. Trong đó, số tiền thuế, phí, lệ phí được miễn, giảm khoảng 98 nghìn tỷ đồng; số tiền thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng 135 nghìn tỷ đồng.
Chính phủ đã thống nhất dự thảo Báo cáo của Chính phủ báo cáo UBTVQH về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID -19.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Tại Nghị quyết số 125/NQ-CP, Chính phủ đã thống nhất dự thảo Báo cáo của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 125/NQ-CP ngày 22/9/2022 của Chính phủ về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19...
Chính phủ đã thống nhất dự thảo Báo cáo của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 được Chính phủ thống nhất giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước năm 2022.
Ngày 22/9, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Nghị quyết số 125/NQ-CP của Chính phủ về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Ngày 22/09/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 125/NQ-CP về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày ký ban hành.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 125/NQ-CP ngày 22/9/2022 của Chính phủ về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Tại Hội nghị Sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 mới đây, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc BHXH TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mến nhấn mạnh những khó khăn thách thức trong 6 tháng cuối năm và yêu cầu từng cán bộ đảng viên phải nỗ lực, cố gắng nhiều hơn để hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao.
Sau 4 năm triển khai Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), đến nay, công tác thực hiện chính sách, pháp luật BHXH đã đạt được kết quả tích cực, số lượng người tham gia BHXH tăng đều qua các năm. Điều này cho thấy, hiệu ứng lan tỏa của Nghị quyết số 28-NQ/TW đã dần đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, việc bao phủ đối tượng tham gia BHXH vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng, cần có giải pháp đồng bộ để tiếp tục tăng diện bao phủ, hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân.