Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đề nghị báo cáo Quốc hội cho điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 9 để có thể thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐCHC) cấp tỉnh vào giữa tháng 6.
Tỉnh ủy Vĩnh Phúc vừa tổ chức Hội nghị lần thứ 41 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 cho ý kiến vào Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025 của tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong thời hạn 5 năm, các địa phương hoàn thành việc sắp xếp lại, xử lý trụ sở, tài sản công của cơ quan, đơn vị tại đơn vị hành chính sau sắp xếp
Ngày 23/3, Bộ Nội vụ ban hành Công văn 618/BNV-CQĐP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tạm dừng thực hiện một số nhiệm vụ, công việc liên quan đến đơn vị hành chính các cấp.
Sau sáp nhập tỉnh, xã, không ít cán bộ, công chức, viên chức sẽ thay địa điểm làm việc, nên Bộ Nội vụ đề xuất chính sách hỗ trợ đi lại
11 địa phương gồm Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh có thể giữ nguyên trạng theo dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo.
Bộ Nội vụ vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ khuyến khích sử dụng một trong các tên gọi đã có của các đơn vị hành chính trước khi sáp nhập, ưu tiên các tên mang giá trị lịch sử, truyền thống, văn hóa và được Nhân dân địa phương đồng thuận.
Bộ Nội vụ khuyến khích đặt tên đơn vị hành chính cấp xã mới theo tên của đơn vị hành chính cấp huyện trước khi sắp xếp, đồng thời gắn số thứ tự để thuận tiện cho việc số hóa và cập nhật dữ liệu.
Bộ Nội vụ vừa hoàn tất dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, kèm theo tờ trình gửi Bộ Tư pháp thẩm định
Tạm dừng trình Đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo quy định của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13
Bộ Nội vụ và các cơ quan đang khẩn trương tham mưu xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, sắp xếp, sáp nhập một số tỉnh, thành phố; sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp xã.
Theo chuyên gia, nên sáp nhập các xã, phường trong phạm vi khu vực, địa bàn phù hợp để bảo đảm chính quyền gần dân, sát dân nhất.
Trong những ngày qua, giá sầu riêng tăng mạnh đã thu hút nhiều sự quan tâm của nhà vườn với hy vọng thu được lợi nhuận cao. Trong khi đó, ở TPHCM, một thông tin cũng gây sự chú ý trong hôm nay (24-3) là việc hạn chế xe trên một số tuyến đường trung tâm hơn một tháng để thi công hạng mục phục vụ dịp lễ 30-4 tới.
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tạm dừng một số công việc liên quan đến sáp nhập huyện, xã đang triển khai giai đoạn 2023 - 2030 để tập trung thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sáp nhập xã theo kết luận của Bộ Chính trị.
Bộ Nội vụ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạm dừng trình Đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo quy định tại một số Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội...
Các địa phương tạm dừng sáp nhập huyện, xã theo tiêu chí cũ để tập trung thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh và xã, bỏ cấp huyện theo kết luận của Bộ Chính trị.
Ông Phan Trung Tuấn - Vụ trưởng Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ cho biết, dự thảo nghị quyết mới để sắp xếp đơn vị hành chính đang được xây dựng và sẽ sớm được ban hành.
Bộ Nội vụ và các cơ quan Trung ương, địa phương đang xây dựng các đề án, quy định liên quan đến sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp lại cấp xã theo Kết luận 127 của Bộ Chính trị với tinh thần 'thần tốc', 'làm việc không kể ngày đêm'.
Bộ Nội vụ cho biết, chỉ tạm dừng đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trước đây. Còn đề án sáp nhập cấp tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã, theo Kết luận 127 của Bộ Chính trị vẫn phải được thực hiện.
Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tạm dừng thực hiện một số nhiệm vụ, công việc liên quan đến đơn vị hành chính các cấp
Theo lãnh đạo Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ), văn bản số 618 gửi các địa phương ngày 23-3 chỉ tạm dừng đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trước đây. Còn đề án sáp nhập tỉnh, sắp xếp cấp xã, bỏ cấp huyện theo Kết luận 127 của Bộ Chính trị vẫn phải được thực hiện.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạm dừng việc trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo quy định tại Nghị quyết số 1211 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về việc tạm dừng thực hiện một số công việc liên quan đến đơn vị hành chính các cấp.
Vụ trưởng Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ cho biết, chỉ tạm dừng đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trước đây. Còn đề án sáp nhập tỉnh, sắp xếp cấp xã, bỏ cấp huyện theo Kết luận 127 của Bộ Chính trị vẫn được thực hiện.
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng, việc Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu nghiên cứu định hướng sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập cấp tỉnh là phù hợp với xu thế, giúp mở ra không gian phát triển mới, rộng lớn hơn.
Quá trình chuẩn bị đề án thành lập các phường và TP. An Nhơn bảo đảm đúng trình tự, thủ tục; được lấy ý kiến cử tri, đại biểu HĐND các cấp với tỷ lệ tán thành cao. Tỷ lệ tán thành các phường từ 97,99% trở lên; tỷ lệ tán thành thành lập TP. An Nhơn đạt 99,16%.
Sáng 10/12, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích, dân số của huyện Hoa Lư và toàn bộ diện tích, dân số của TP Ninh Bình.
Ngày 10/12, UBTVQH đã thông qua toàn văn dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025.
Sáng 10.12, tiếp tục Phiên họp thứ 40, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Ninh Bình.
Thành phố Hoa Lư (tại thời điểm nhập huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình) có diện tích 150,24km2 và 238.209 người và 25 đơn vị hành chính cấp xã (13 xã, 11 phường, 1 thị trấn).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất thông qua toàn văn dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023 -2025.
Từ 1-1-2025 tỉnh Ninh Bình có 7 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 5 huyện và 2 thành phố; 125 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 101 xã, 18 phường và 6 thị trấn.
Sáng 10/12, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Chiều tối 26.11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 29.
Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua 12 nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của các tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Tĩnh.