Đề xuất phân bổ nguồn vốn thực hiện Chương trình MTTQ giảm nghèo bền vững năm 2025

Ngày 15/7, tại trụ sở UBND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Công Sứ chủ trì cuộc họp về đề xuất phân bổ nguồn vốn sự nghiệp ngân sách Trung ương (TW) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTTQ) giảm nghèo bền vững (GNBV) năm 2025. Cuộc họp có sự tham gia của đại diện các sở, ngành liên quan.

Tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số ở An Giang giảm từ 3-4%/năm

Ngày 21.4, Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc do Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với UBND tỉnh An Giang về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1, từ 2021-2025.

Bố trí nguồn lực, quan tâm thỏa đáng thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

'Không để ai bị bỏ lại phía sau' là tinh thần xuyên suốt trong chỉ đạo, điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).

Kiểm toán Nhà nước: Giám sát để nguồn lực của Chương trình giảm nghèo đúng hướng

Đại diện Kiểm toán Nhà nước cho biết sẽ tiếp tục kiểm tra, giám sát mọi nguồn lực của Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững và kiến nghị các cơ quan chức năng sửa đổi những cơ chế tài chính bất cập để cho các địa phương dễ thực hiện.

TƯỜNG THUẬT TỌA ĐÀM: 'ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG - VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC'

10h sáng nay, 26/3, Báo Kiểm toán tổ chức Tọa đàm trực tuyến: 'Đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo bền vững - Vai trò của Kiểm toán nhà nước'. Tọa đàm được phát trực tiếp trên Báo điện tử Kiểm toán (baokiemtoan.vn) và trên các nền tảng khác của Báo Kiểm toán như: Youtube, Fanpage.

Lạng Sơn: Tiếp tục phát huy hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia

Trong năm 2025, tỉnh Lạng Sơn chủ trương tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc để tiếp tục phát huy hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhất là nâng cao đời sống cho người dân trong tỉnh.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng khó khăn

Các đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), góp phần thúc đẩy tăng trưởng ở những vùng đặc biệt khó khăn.

Làm rõ vướng mắc, hạn chế trong thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, Hội đồng Dân tộc phối hợp với các cơ quan hữu quan đánh giá, tổng kết việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, chuẩn bị cho triển khai giai đoạn 2 (2025-2030); trong đó cần chỉ rõ các vướng mắc, hạn chế trong thực hiện Chương trình.

Vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 1 từ năm 2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 (Chương trình MTQG 1719) là quyết sách lớn cho phát triển toàn diện vùng DTTS&MN. Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và các bộ, ngành, tỉnh Phú Thọ nỗ lực triển khai thực hiện, từng bước tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn thực hiện Chương trình MTQG 1719.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Hội đồng Dân tộc

Chiều 11.2, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Hội đồng Dân tộc.

Đạt mục tiêu tăng trưởng nhưng phải bảo đảm ổn định vĩ mô

Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, nhưng phải giữ vững nền tảng để phát triển bền vững, lâu dài, đặc biệt là ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng an ninh.

Thực hiện tốt các chính sách dân tộc cho giai đoạn phát triển mới

Năm 2024, Lâm Đồng ưu tiên nguồn lực và triển khai hiệu quả nhiều nghị quyết, Chương trình 135, các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), các kế hoạch, cơ chế đầu tư. Nhờ vậy, đời sống kinh tế - xã hội và diện mạo nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh đã có nhiều khởi sắc, tạo tiền đề cho một giai đoạn phát triển mạnh mẽ hơn.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tình hình kinh tế-xã hội năm 2024

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, sáng 26-10, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp; luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Mường Khương: Linh hoạt điều chỉnh nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân

Kỳ họp thứ 23, HĐND huyện Mường Khương khóa XVII vừa thông qua Nghị quyết 24/NQ-HĐND về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công năm 2024.

Kiểm tra chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Chiều 2-10, đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do đồng chí Y Vinh Tơr-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai về tình hình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Tháo gỡ vướng mắc để hoàn thành Chương trình 1719

Sau 4 năm triển khai thực hiện Quyết định 1719 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình 1719), với sự vào cuộc cả hệ thống chính trị, 10 dự án thành phần đã phát huy hiệu quả, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi, nâng cao chất lượng đời sống người dân. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện còn một số vướng mắc phát sinh cần tháo gỡ ngay từ cơ sở.

Áp lực giải ngân vốn đầu tư công

Áp lực giải ngân vốn đầu tư công đang đè nặng lên vai các chủ đầu tư trong toàn tỉnh. Bởi đến hết tháng 7 lũy kế giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2024 của toàn tỉnh mới đạt 30,11% kế hoạch vốn giao; lũy kế giải ngân vốn năm 2023 kéo dài sang năm nay đạt 38,42% kế hoạch vốn đã được cấp. Kết quả giải ngân vốn đầu tư công năm nay thấp hơn so với cùng kỳ năm 2023 và Điện Biên là một trong những tỉnh có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp của cả nước.

Quảng Ninh: Phát triển 393 sản phẩm OCOP đạt từ 3 - 5 sao

393 sản phẩm OCOP 100% được ngành chức năng tỉnh Quảng Ninh cấp mã vạch và QR code cũng như đưa lên sàn thương mại điện tử. Qua đó, góp phần đẩy mạnh tiêu thụ cho các chủ thể OCOP.

Làm ngay những việc phải làm!

Với việc Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết số 111/2024/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia ngay từ tháng 1.2024, quá trình thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia trong 7 tháng vừa qua của các tỉnh khu vực Tây Nguyên được đánh giá là thuận lợi hơn rất nhiều. Dù vậy, một số văn bản hướng dẫn thực hiện còn 'nợ' khiến các địa phương chưa triển khai được hoặc lúng túng trong triển khai thực hiện.

Kiến nghị tháo gỡ vướng mắc trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Tại hội nghị trực tiếp và trực tuyến của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) với Tây Nguyên về triển khai các CTMTQG và Nghị quyết 111/2024/QH15, các tỉnh đã đề xuất tháo gỡ một số vướng mắc để nâng cao hiệu quả trong triển khai các chương trình.

Các tỉnh Tây Nguyên cần đẩy nhanh giải ngân vốn thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia

Ngày 2/8, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã diễn ra Hội nghị trực tuyến của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia làm việc với các tỉnh vùng Tây Nguyên về tình hình triển khai các Chương trình mục tiêu Quốc gia 7 tháng đầu năm 2024 và Nghị quyết 111/2024/QH15 ngày 18/1/2024 của Quốc hội khóa XV tại vùng Tây Nguyên.

Cần linh hoạt điều chỉnh vốn chương trình mục tiêu quốc gia

Các Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với rất nhiều dự án, tiểu dự án, nội dung đang triển khai. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có một số dự án, tiểu dự án không còn đối tượng hỗ trợ, nhưng vẫn cấp vốn mà không giải ngân được, dẫn đến tồn đọng vốn.

Ngân hàng Chính sách xã hội quyết liệt triển khai kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2024

Tập trung triển khai thực hiện kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2024, giải ngân kịp thời, đến đúng đối tượng thụ hưởng.

Nguồn vốn chính sách hỗ trợ trên 6,8 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách

Thời gian qua, nguồn vốn chính sách đã trở thành 'cánh én dệt mùa xuân', mang lại ấm no cho 6,8 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình chính sách trên cả nước.

NHCSXH triển khai chính sách nhanh chóng, kịp thời

Đó là phát biểu của Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng kiêm Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tại phiên họp HĐQT NHCSXH thường kỳ quý II/2024, ngày 12/7, tại Hà Nội.

Trao đổi kinh nghiệm công tác lao động, việc làm và các chương trình mục tiêu quốc gia giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh Thanh Hóa

Chiều 6/7, tại thành phố Thanh Hóa, UBND tỉnh Lào Cai và UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm về công tác lao động, việc làm, đào tạo nghề và các chương trình mục tiêu quốc gia.

Hà Tĩnh thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh Trần Thế Dũng yêu cầu cả hệ thống chính trị tiếp tục vào cuộc quyết liệt, quan tâm hơn nữa việc thực hiện tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn.

Lào Cai: Giải ngân chương trình mục tiêu quốc gia đạt 58,5 tỷ đồng

Ba đơn vị của tỉnh Lào Cai gồm Sở Kế hoạch và Đầu tư và các huyện Mường Khương, Bắc Hà thực hiện thí điểm cơ chế phân cấp trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, giai đoạn 2024 - 2025.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc

Chiều 10.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Dân tộc.