Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, trở thành cứu cánh của người dân, doanh nghiệp (DN) mỗi khi xảy ra thiên tai, dịch bệnh. Tại Việt Nam nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng, lĩnh vực này còn khá mới mẻ. Sau bão số 3 và trận lũ vừa qua, vấn đề BHNN được nhiều người quan tâm, cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này trong sản xuất nông nghiệp.
Bảo hiểm Agribank và Trung tâm Hỗ trợ nông dân, nông thôn (Hội Nông dân Việt Nam) hợp tác thúc đẩy các chương trình bảo hiểm nông nghiệp và phát triển nông thôn bền vững tại Việt Nam.
Cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão vừa qua đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng về người và tài sản đặc biệt là đối với lĩnh vực nông nghiệp. Hơn 200.000ha lúa bị ngập úng gây thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; thiệt hại của 23.595ha nuôi trồng thủy sản ước tính khoảng 2.500 tỷ đồng. Ngoài ra, người chăn nuôi cũng tổn thất khoảng 2.000 tỷ đồng khi có tới 22.808 con gia súc và hơn 3 triệu con gia cầm bị chết...
Thời gian qua, thiên tai gây thiệt hại rất lớn ở nước ta. Theo thống kê của Chính phủ, riêng bão số 3 đã gây thiệt hại hơn 50.000 tỷ đồng, một phần lớn trong số đó là thiệt hại của ngành nông nghiệp.
Bảo hiểm nông nghiệp về cơ bản vẫn là sản phẩm phức tạp không chỉ đối với bản thân người nông dân mà còn đối với đội ngũ cán bộ thực thi chính sách tại cơ sở
Bảo hiểm nông nghiệp giúp bảo vệ người nông dân trước rủi ro thiên tai cũng như rủi ro về biến động giá cả trên thị trường, tuy nhiên, tỷ lệ tham gia bảo hiểm đối với lĩnh vực này lại rất ít.
Tỷ lệ người nông dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp rất ít, việc triển khai thực vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Ngày 16.9 tại Hà Nội, Bảo hiểm Agribank và Trung tâm Hỗ trợ nông dân, nông thôn, (Hội Nông dân Việt Nam) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, đánh dấu bước khởi đầu quan trọng trong việc thúc đẩy các chương trình bảo hiểm nông nghiệp và phát triển nông thôn bền vững tại Việt Nam.
Bộ Giao thông vận tải đề xuất bổ sung quy định về tàu lặn hoạt động du lịch trong vùng nước cảng biển Việt Nam sau thời gian dài thí điểm. Nhờ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có nhu cầu khai thác hoạt động tàu lặn du lịch trong vùng nước cảng biển...
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 381/VPCP-NN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 381/VPCP-NN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình có kế hoạch, giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nông dân tiêu thụ hàng hóa nông sản.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 381/VPCP-NN ngày 17/1/2024 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 381/VPCP-NN ngày 17/1/2024 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững.
Chiều 24/11, tại Nhà văn hóa huyện Gia Viễn đã diễn ra hội nghị đối thoại giữa Thường trực Huyện ủy với cán bộ, hội viên nông dân trên địa bàn huyện.
Chính sách bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) nhằm khuyến khích các doanh nghiệp (DN) bảo hiểm thực hiện các gói bảo hiểm trong lĩnh vực nông nghiệp để hỗ trợ, bù đắp thiệt hại về tài chính cho các tổ chức, cá nhân khi xảy ra rủi ro trong sản xuất. Tỉnh Bắc Giang đã từng bước triển khai thực hiện chính sách này đối với hoạt động chăn nuôi lợn song vẫn gặp nhiều khó khăn.
Theo nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm nông nghiệp trong thu thập và cung cấp dữ liệu về sản xuất, rủi ro thiệt hại, đồng thời nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên.
Để loại hình bảo hiểm cây lúa phát triển, theo TS Phan Anh Tuấn - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cần hình thành chuỗi giá trị sản xuất lúa hàng hóa để khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) triển khai sản phẩm, kích thích nhu cầu tham gia của hộ nông dân thuộc chuỗi giá trị.
Giá đường tăng cao giúp doanh nghiệp sản xuất đường có kết quả kinh doanh tích cực. Cổ phiếu của các doanh nghiệp này cũng tăng vọt chỉ sau 1 tháng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký ban hành Quyết định số 774/QĐ-BTC về kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 774/QĐ-BTC về kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 27/02/2023 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Dịch bệnh, rủi ro ngày càng nhiều nhưng nông dân, thành viên HTX vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong tham gia bảo hiểm nông nghiệp, dù đây được coi là tấm khiên, là phao cứu sinh trong sản xuất nông nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn yêu cầu UBND các huyện, thành phố tổ chức tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp (đối với chăn nuôi lợn) trên địa bàn huyện, thành phố tham gia thực hiện chính sách bảo hiểm nông nghiệp (BHNN).
Tháng 6/2022, nhiều chính sách quan trọng liên quan đến lĩnh vực kinh tế - tài chính bắt đầu có hiệu lực như: quy định về hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, quy định mới về thành lập, chuyển đổi doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; quy định mới về phí dịch vụ kiểm tra chứng thư số...
Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg, ngày 9/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) có hiệu lực từ ngày 24/6/2022.
Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách bảo hiểm nông nghiệp, đối tượng, phạm vi, rủi ro được bảo hiểm đã được mở rộng; song mức hỗ trợ bảo hiểm vẫn được giữ nguyên. Điều này sẽ tạo thêm điều kiện cho các tổ chức và người dân trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 13/2022/QĐ-TTg về việc thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp theo quy định tại Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 của Chính phủ.
Ngày 9/5/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp. Theo đó, từ ngày 24/6/2022 đến hết ngày 31/12/2025 sẽ áp dụng chính sách mới về hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, đối tượng được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp gồm cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê; vật nuôi: Trâu, bò, lợn; nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.
Ngày 17-2, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai có Công văn về việc trả lời kiến nghị của cử tri trước và sau kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV. Báo Gia Lai điện tử trích đăng trả lời của các bộ, ngành về kiến nghị của cử tri ở lĩnh vực nông nghiệp và tài nguyên-môi trường.
11 tháng năm 2021, thị trường bảo hiểm ghi nhận mức tăng trưởng tích cực, đồng thời đạt mức doanh thu phí ở mức cao kỷ lục.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2021 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính được giao chủ trì xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp cho giai đoạn sau năm 2021. Dự thảo Quyết định đang được lấy ý kiến của nhân dân.
Trước sự phát triển của thị trường và nhiều quy định pháp luật liên quan thay đổi, Luật Kinh doanh bảo hiểm đã bộc lộ một số bất cập nhất định, không còn thống nhất, đồng bộ với quy định mới được sửa đổi, bổ sung tại Bộ luật Dân sự, một số nội dung chưa có căn cứ áp dụng trong thực tiễn.
Đó là ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên thảo luận tại tổ về Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) diễn ra ngày 25/10.
Sáng 25-10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).
Nhấn mạnh vai trò quan trọng của bảo hiểm, Chủ tịch Quốc hội dẫn câu 'cuộc sống mà không có bảo hiểm giống như đi cầu thang không có tay vịn'.