Hàng không Việt Nam vừa tiếp tục đề xuất Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành hàng không. Báo cáo mới nhất của Cục Hàng không Việt Nam gửi Bộ GTVT nêu rõ: Năm 2022, dịch COVID -19 đã dần được kiểm soát, các hoạt động kinh tế - xã hội cũng đã dần trở lại trạng thái bình thường mới. Tuy nhiên, cần nhiều thời gian hơn để các doanh nghiệp hàng không có thể khắc phục tổn thất, khôi phục lại hoạt động kinh doanh.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có đề xuất gửi Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục ban hành chính sách giảm 50% giá dịch vụ hạ, cất cánh đối với các chuyến bay nội địa đến hết 2022.
Bộ Tài chính vừa phản hồi đề xuất của các hãng hàng không về việc miễn thuế thua nhập doanh nghiệp năm 2022, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 5% và giảm thuế nhập khẩu đối với nhiên liệu bay từ 7% xuống 0%...
Bộ Tài chính cho rằng, so với nhiều ngành sản xuất khác, hàng không được hưởng lợi từ nhiều chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí chung và được giảm mức thuế bảo vệ môi trường, nhiên liệu bay ngay từ khi thời điểm dịch COVID-19 bùng phát. Việc giảm thuế thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Một số hãng hàng không kiến nghị miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho năm nay, giảm thuế VAT xuống mức 5% và điều chỉnh giảm mức thuế nhập khẩu đối với nhiên liệu hàng không từ mức 7% xuống 0%.
Trước đề xuất miễn, giảm một số loại thuế trong năm 2022 của doanh nghiệp hàng không, Bộ Tài chính cho biết thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội.
Theo Bộ Tài chính, việc bổ sung thêm các giải pháp để hỗ trợ cho ngành hàng không sẽ phải cân nhắc, tính toán cẩn trọng, đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và Nhà nước.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.
Trong quý I/2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do dịch COVID-19, tuy nhiên,sản xuất và tiêu thụ thép thành phẩm tăng trưởng lần lượt là 3,2% và 7,7% so với cùng kỳ.
Hiện nay có một số ý kiến cho rằng cần điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với xăng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho rằng, việc điều chỉnh giảm mức thuế suất MFN đối với xăng dầu khó có thể làm cho giá xăng dầu trong nước giảm do tỷ trọng xăng dầu nhập khẩu theo thuế suất MFN chiếm tỷ trọng rất thấp.
Năm 2021, xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt kỷ lục. Theo ông Phạm Văn Bắc, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), điều này phù hợp với cơ chế thị trường và thực tế.
Theo Nghị định 101/2021/NĐ-CP, sắp tới sẽ điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu một số mặt hàng. Trong đó, thuế xuất khẩu đối với một số vật liệu xây dựng (các loại cát tự nhiên đã hoặc chưa nhuộm màu, trừ cát chứa kim loại; đá hoa, đá vôi…) sẽ được điều chỉnh mức thuế suất từ 0 - 10% và 30% (tùy loại).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 101/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 57/2020/NĐ-CP và Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan và Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2021/NĐ-CP về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHDCND Lào từ ngày 4/10/2020 đến ngày 4/10/2023.
Việc tăng giá phôi thép thời gian qua do giá nguyên liệu đầu vào trên thị trường thế giới tăng cao và sản xuất phôi thép trong nước phần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trên 90% quặng để sản xuất phôi trong nước hiện nay là từ nhập khẩu...
Việc tăng giá phôi thép thời gian qua theo đánh giá của Bộ Công Thương và Hiệp hội Thép chủ yếu do giá nguyên liệu đầu vào trên thị trường thế giới tăng cao và sản xuất phôi thép trong nước phần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là quặng sắt và thép phế liệu. Trên 90% quặng để sản xuất phôi trong nước hiện nay là từ nhập khẩu.
Trước các ý kiến đóng góp của Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Thép..., Bộ Tài chính cho biết đang rà soát để có mức thuế suất phù hợp đối với mặt hàng phôi thép.
Tổng cục Hải quan cho biết, để thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) và các văn bản hướng dẫn có liên quan có hiệu quả, Tổng cục Hải quan đã có hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố.
Tổng cục Hải quan vừa có công văn gửi cục hải quan các tỉnh, thành phố hướng dẫn việc áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng đường, tránh việc áp dụng không thống nhất.