Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1-1-2020, thay thế Nghị định số 46/2016/NĐ-CP với nhiều điểm mới.
Ngày 01/01/2020, Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, thay thế Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ, nâng mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn lên cao được chính thức áp dụng trong cuộc sống.
Thời gian gần đến Tết Nguyên đán, tình hình TTATGT trên địa bàn dự báo thường có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ vi phạm TTATGT và TNGT sẽ tăng. Để chủ động đảm bảo TTATGT dịp trước, trong, sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả. Để rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi, phỏng vấn đồng chí Lê Trọng Thành, TUV, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải, Phó trưởng Ban ATGT tỉnh.
Sau khi Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực với những chế tài hết sức nghiêm khắc, tại Lâm Đồng, ý thức của người tham gia giao thông bắt đầu được nâng lên thấy rõ.
Ngày 9-1, Công an TP Đà Nẵng phối hợp với Mai Linh Đà Nẵng tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật về bảo đảm an toàn giao thông (ATGT), TTATGT và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP cho hơn 300 lái xe taxi trên địa bàn.
15 ngày trong đợt cao điểm đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước, trong và sau Tết Nguyên đán, Công an TP Cần Thơ phát hiện 241 trường hợp vi phạm nồng độ cồn. Còn 8 ngày đầu khi Nghị định số 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực, số trường hợp vi phạm chưa đến 30.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2020, thay thế Nghị định số 46/2016/NĐ-CP với nhiều điểm mới. Qua đó, nghị định mới đã đem lại nhiều hiệu ứng tích cực trong xã hội trong thời gian vừa qua. Có trường hợp biết chồng của mình không thể lấy được xe khi có nồng độ cồn, người vợ đã tự lấy xe chở chồng mình về nhà để đảm bảo an toàn.Thực hiện: Tấn Phước - Quang Vinh
Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực từ ngày 1-1-2020, theo đó cấm người điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Với việc Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia đi vào đời sống được kỳ vọng sẽ góp phần giảm tác hại do rượu bia gây ra.
Những ngày đầu năm mới 2020, cùng với cả nước, tỉnh ta đã đồng loạt ra quân triển khai thực hiện Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (thay thế Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ). Những điều chỉnh trong xử lý lỗi vi phạm quy định về nồng độ cồn được quy định tại Nghị định này đã và đang được người dân ủng hộ, đồng thuận…
Từ ngày 1/1/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia chính thức có hiệu lực, nghiêm cấm toàn bộ hành vi điều khiển phương tiện giao thông khi có nồng độ cồn trong người; siết chặt hơn các quy định về sử dụng, buôn bán và kinh doanh các loại đồ uống có cồn.
Xung quanh ý kiến ăn hoa quả hoặc sử dụng thuốc ho có nồng độ cồn trong cơ thể, trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị, luật sư Nguyễn Anh Thơm - Trưởng Văn phòng Luật sư Nguyễn Anh (Đoàn Luật sư Hà Nội) khẳng định, trong trường hợp này, cảnh sát giao thông sẽ không phạt tài xế.
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (bắt đầu có hiệu lực từ ngày đầu tiên của năm 2020 và thay thế Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26-5-2016).
Sau khi Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt chính thức được áp dụng, nhiều người dân bắt đầu cân nhắc việc sử dụng rượu bia khi lái xe. Nhiều địa phương triển khai việc xử phạt người tham gia giao thông có rượu bia. Cộng đồng mạng lên tiếng ủng hộ việc xử lý nghiêm khắc hành vi này....
Trong những ngày đầu của năm 2020, chính thức có hiệu lực Luật phòng chống tác hại rượu, bia, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh Tây Ninh đã phát hiện, lập biên bản 85 trường hợp vi phạm quy định về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Tối 2-1, Công an huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai ra quân xử lý vi phạm giao thông theo Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (Nghị định 100) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện có thể bị phạt cao nhất tới 40 triệu đồng từ 01/01/2020.
Từ ngày 26/12/2019 đến ngày 2/1/2020, trên địa bàn tỉnh xảy ra 02 vụ tai nạn giao thông đường bộ làm chết 2 người, bị thương 1 người, hư hỏng 1 xe ô tô, 3 xe mô tô. So sánh với tuần trước liền kề: giảm 1 vụ, tăng 1 người chết.
Từ 1-1-2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia được Quốc hội thông qua, chính thức có hiệu lực. Luật này nhận được sự quan tâm của người dân cả nước nói chung.
Người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện có thể bị phạt cao nhất tới 40 triệu đồng
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ, từ 1/1/2020, với hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn, người điều khiển xe ô tô bị phạt từ 30 - 40 triệu đồng, người điều khiển xe máy, xe mô tô bị phạt từ 6 - 8 triệu đồng, người điều khiển xe đạp bị phạt từ 400.000 - 600.000 đồng.
Nghị định 100/2019 thay thế Nghị định 46/2016 có hiệu lực từ ngày 1-1-2020, quy định mức xử phạt cao hơn nhiều so với quy định hiện hành đối với nhiều lỗi vi phạm giao thông, đặc biệt là hành vi uống rượu bia lái xe.
Đối với hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn, mức xử phạt cao nhất đối với người điều khiển xe ôtô từ 30-40 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22-24 tháng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt gồm 5 chương và 86 Điều, tăng 04 Điều so với Nghị định số 46/2016/NĐ-CP (trong lĩnh vực giao thông đường sắt), có hiệu lực từ ngày 1-1-2020, thay thế Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 của Chính phủ.
Vào những ngày cuối năm, đi dọc trên nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh, chúng ta không khó bắt gặp những 'chướng ngại vật' trên đường, là những rạp cưới, rực rỡ sắc màu được dựng ngay trên đường. Đây là hình ảnh phóng viên ghi lại tại Quốc lộ 1A, đoạn ngã ba Quân đoàn (thành phố Tam Điệp), rạp được ngang nhiên dựng hết nửa lòng đường.
Thông tin từ lãnh đạo Ủy ban ATGT Quốc gia cho hay, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, địa phương đã giúp cho tình hình trật tự an toàn giao thông năm 2019 có những chuyển biến rất tích cực, tai nạn giao thông tiếp tục giảm cả về số vụ, số người chết và số người bị thương.
Cái kết đắng cho kẻ chạy xe tải vi phạm luật giao thông còn thi gan với người khác.
Hiện nay, lực lượng có thẩm quyền đã thực hiện nghiêm túc việc tạm giữ phương tiện giao thông vận tải đường bộ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, việc xử lý phương tiện quá thời hạn tạm giữ ở một số nơi vẫn còn một số hạn chế, bất cập nhất định, cần sớm được tháo gỡ.
Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc cho biết, việc tạm giữ quá lâu dẫn đến tình trạng nhiều phương tiện bị hỏng hóc, cũ nát, không sử dụng được. Trong tổng số 136.989 phương tiện tồn đọng có 99.983 phương tiện còn sử dụng được, 37.006 phương tiện đã hư hỏng.
Việc tạm giữ quá lâu dẫn đến tình trạng nhiều phương tiện bị hỏng hóc, cũ nát, không sử dụng được. Trong tổng số 136.989 phương tiện tồn đọng có 99.983 phương tiện còn sử dụng được; 37.006 phương tiện đã hư hỏng.