Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn đã chủ động triển khai thực hiện Nghị định số 152/2020/NĐ-CP một cách đồng bộ, thống nhất, hiệu quả trên phạm vi toàn quốc.
Số lao động trên cả nước có việc làm làm đạt 52 triệu người; có trên 875.000 lượt người được tư vấn, giới thiệu việc làm, trong 6 tháng đầu năm 2025.
Sự phân quyền, phân cấp quản lý lĩnh vực lao động, tiền lương có nhiều thay đổi kể từ 1-7 tới đây
Chính phủ ban hành Nghị định số 128/2025/NĐ-CP ngày 11/6/2025 quy định về phân quyền, phân cấp trong quản lý nhà nước lĩnh vực nội vụ (gồm lao động, tiền lương; an toàn, vệ sinh lao động; người có công với cách mạng; bình đẳng giới; công tác văn thư, lưu trữ nhà nước...)
Số liệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và giải ngân trong tháng 5/2025 tăng cho thấy, Việt Nam tiếp tục hút mạnh với dòng vốn FDI bất chấp bối cảnh thế giới diễn biến phức tạp, khó lường.
Bộ Nội vụ dự kiến giảm thời gian cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam từ 36 ngày xuống 10 ngày và đẩy mạnh tiếp nhận, giải quyết hồ sơ cấp giấy phép qua mạng điện tử.
Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa gửi thư kiến nghị tới Bộ Nội vụ, đề xuất và góp ý về các nội dung then chốt liên quan đến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Nhiều ý kiến đề xuất, cần đơn giản hóa thủ tục cấp phép cho lao động nước ngoài, nhằm hỗ trợ Việt Nam gia tăng hiệu quả trong thu hút nhà đầu tư nước ngoài.
Các trường hợp đặc thù như chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia được các Bộ, cơ quan ngang Bộ xác nhận, thì không thuộc diện cấp giấy phép lao động.
Các trường hợp đặc thù như chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia và lĩnh vực ưu tiên phát triển, được các Bộ, cơ quan ngang Bộ xác nhận, thì không thuộc diện cấp giấy phép lao động, theo đề xuất của Bộ Nội vụ...
Sở LĐTBXH TPHCM đề nghị Bộ LĐTBXH nghiên cứu, kiến nghị Chính phủ điều chỉnh quy định đăng thông báo tuyển lao động Việt Nam trước khi xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài đối với các chức danh đặc thù liên quan đến người đại diện theo pháp luật, thành viên công ty, người tham gia góp vốn...
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 22/01/2025 (2).
Ngày 22/01/2025, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 597/VPCP-KGVX gửi các Bộ: Lao động - Thương binh và Xã hội; Y tế; Giáo dục và Đào tạo về việc xử lý thông tin phản ánh về quy trình tuyển dụng lao động; đăng ký thuốc; chương trình giáo dục phổ thông.
Trước tình trạng người nước ngoài (NNN), lợi dụng các mối quan hệ với người Việt Nam để 'núp bóng' đầu tư 'chui'. Để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của NNN về cư trú, hoạt động; đồng thời làm tốt công tác quản lý NNN trong tình hình mới, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cần hơn nữa sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh.
Những thắc mắc, khó khăn của doanh nghiệp Hàn Quốc được lãnh đạo tỉnh Bình Dương giải đáp, tháo gỡ.
Sử dụng giảng viên người nước ngoài được xem là xu hướng của các trường đại học hiện nay. Tuy nhiên, việc tuyển dụng đội ngũ này lại không hề đơn giản.
Theo lãnh đạo các cơ sở giáo dục, việc tuyển dụng giảng viên cơ hữu người nước ngoài gặp nhiều khó khăn do các thủ tục hành chính nhiều và phức tạp.
Trong bối cảnh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam không ngừng tăng trưởng, lao động nước ngoài cũng đang thâm nhập ngày càng sâu vào thị trường, đặc biệt là lực lượng lao động chất lượng cao. Song hành với lực lượng lao động mang quốc tịch Việt Nam, sự đóng góp của nguồn lao động 'ngoại' đã giúp giải quyết nhu cầu về nhân lực chuyên môn, đồng thời nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp đa quốc gia (MNC).
Quy trình cấp giấy phép lao động phức tạp cản trở việc thu hút nhân sự nước ngoài tại Việt Nam, theo các chuyên gia trong ngành.
Ngày 23-8, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người sử dụng lao động và cán bộ làm công tác tổ chức tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Ngày 13/8, tại Trụ sở Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Cristina Romila, Đại sứ Rumani tại Việt Nam nhằm trao đổi tình hình hợp tác trong lĩnh vực lao động giữa Việt Nam và Rumani, trong đó có đề xuất của Rumani về việc đàm phán Thỏa thuận bảo hiểm xã hội song phương liên quan đến chế độ lương hưu, ốm đau, thai sản.
Quy định pháp luật hiện hành về cho thuê lại lao động không phân biệt người lao động thuê lại là người Việt Nam, hay người nước ngoài...
Ông Quách Phú Thái (Hà Nội) làm việc tại công ty tài chính của nước ngoài. Công ty của ông có nhiều nhân sự nước ngoài được Hội Sở chính ở nước ngoài điều chuyển công tác đến Việt Nam theo nhiệm kỳ 3-4 năm.
Ngày 11/7, UBND tỉnh Bình Dương đã tổ chức buổi đối thoại với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm thảo luận và tìm giải pháp cho các vấn đề hiện nay trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp.
Ông Đào Xuân Hoàng (Thanh Hóa) muốn thuê lại lao động nước ngoài về làm giáo viên dạy Yoga, nhưng theo Nghị định số 145/2020/NĐ-CP thì Yoga không thuộc 20 ngành nghề cho thuê lao động.
Ông Hưng Nghiệp (Hà Nội) hỏi, công ty 100% vốn nước ngoài, chuyên thi công công trình, có một hợp đồng thi công công trình tại nước ngoài, vậy công ty có được tuyển dụng lao động nước ngoài sang nước này làm việc không và cần làm những thủ tục gì để phù hợp với quy định Việt Nam?
Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam bị đình chỉ hoạt động giáo dục từ ngày 1/7/2024, thời hạn bị đình chỉ trong vòng 12 tháng.
5 tháng đầu năm 2024, TP Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 100.335/165.000 người lao động, đạt 60,8% kế hoạch giao trong năm.
Mỗi năm, Sở LĐTB&XH Hà Nội đã cấp trên 10.000 giấy phép cho người lao động nước ngoài, bao gồm cả cấp mới, gia hạn, xác nhận không thuộc diện cấp.
Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH, tính đến tháng 3 năm 2024, cả nước có 139.824 lao động nước ngoài đang làm việc.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Trương Hải Long vừa ký ban hành Quyết định số 227/QĐ-UBND công bố bãi bỏ danh mục gồm 3 thủ tục hành chính trong lĩnh vực lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh.
Trình độ tay nghề và tính chuyên nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, đồng thời quyết định đến thu nhập, đời sống người lao động. Đây là những yếu tố người lao động cần bổ sung nhiều hơn trước xu thế mới, nhất là khi ngày càng nhiều doanh nghiệp tái cấu trúc, sắp xếp lại lao động, đặc biệt là Nghị định 70/2023/NĐ-CP ngày 18/9/2023 của Chính phủ đã mở thêm cánh cửa cho người lao động có tay nghề chuyên môn cao.
Những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn tỉnh Phú Thọ làm bến đỗ cho các dự án sản xuất, kinh doanh, trong đó có nhiều doanh nghiệp nước ngoài, thu hút nguồn lao động ngày một lớn, đặc biệt là các lao động và chuyên gia người nước ngoài. Vì vậy, công tác quản lý đối với lao động người nước ngoài luôn được các cấp, ngành chức năng quan tâm, góp phần đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Thủ tục xin cấp phép lao động khó khăn, chi phí chi trả cao,... là một số lý do khiến nhiều trường đại học công lập khó tuyển dụng giảng viên người nước ngoài.
Cục Việc làm được yêu cầu tập trung hơn nữa trong việc xây dựng Luật Việc làm sửa đổi đảm bảo chất lượng, tiến độ để trình Quốc hội xem xét.
Thông tin từ hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm cho biết, trong năm 2023, số lao động có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp là 1.068.477 người, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 10/1, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị tập huấn về công tác tuyển dụng, quản lý lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; An toàn vệ sinh lao động và Đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu doanh nghiệp. Tham gia lớp tập huấn có đại diện của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Trong tháng 1-2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, khung tiêu chuẩn xét Gia đình văn hóa, hay quy định mới về khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự...
Trong tháng 1-2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: chính sách về tuyển dụng lao động nước ngoài, đánh giá gia đình văn hóa...
Ngày này năm xưa 30/12 là ngày lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD.