Sáng 10/12, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 20, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết quy định một số thẩm quyền quyết định trong quản lý, sử dụng tài sản công và mua sắm hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi quản lý của TP Hà Nội.
Học sinh, học viên đoạt giải trong các kỳ thi Olympic quốc tế các môn học, thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật quốc tế và tương đương được thưởng mức cao nhất 300 triệu đồng.
Thực hiện Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã quản lý, sử dụng tài sản công chủ động và đồng bộ hơn, góp phần vào công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Tuy nhiên, theo đánh giá một cách tổng quát, vẫn có những 'điểm nghẽn' khiến cho việc quản lý, sử dụng tài sản công tại một số nơi chưa nghiêm nên lãng phí còn xảy ra. Do đó, rất cần khơi thông điểm nghẽn, giúp chấm dứt tình trạng này.
Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ ra những thiếu sót, vi phạm tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công với nhiều điểm mới về khai thác, xử lý, thanh lý, chuyển giao tài sản công...
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Ngày 18/11, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-UBND về việc thực hiện Chỉ thị số 36/CT-TTg ngày 03/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 132/2024/QH15 của Quốc hội.
Với những hạn chế, vướng mắc trong thực hiện tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) đã được nhận diện, đòi hỏi các cấp, ngành cần quyết liệt vào cuộc để chung tay tháo gỡ. Trong đó, hoàn thiện cơ chế, quy định pháp luật để tạo cơ sở thuận lợi cho ĐVSNCL thực hiện quyền tự chủ; đi đôi với tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm toán được kỳ vọng là những giải pháp đưa chủ trương, chính sách, pháp luật về tự chủ ĐVSNCL được đúng hướng.
Quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước do thành phố Hà Nội là đại diện chủ sở hữu có khối lượng lớn, đa dạng loại hình, song thời gian qua tồn tại nhiều vi phạm kéo dài.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công là nhà, đất, trong đó dự thảo Nghị định đề xuất 5 hinh thức sắp xếp lại, xử lý nhà, đất.
Sau khi dời trụ sở làm việc mới, trung tâm Giống và Kỹ thuật cây trồng và trung tâm Giống và Kỹ thuật vật nuôi ở Phú Yên bỏ hoang.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Văn Thi vừa ký Văn bản số 16098/UBND-KTTC, ngày 30/10/2024 về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý nhà, đất trên địa bàn tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 114/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26-12-2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Chính phủ ban hành Nghị định số 114/2024/NĐ-CP (ngày 15-9-2024) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26-12-2017, của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công. Trong đó, sửa đổi, bổ sung việc sử dụng, khai thác tài sản công đối với ngành truyền thông báo chí.
Nhằm đảm bảo triển khai hiệu quả Nghị định số 114/2024/NĐ-CP của Chính phủ, từ đó nâng cao chất lượng công tác quản lý, sử dụng tài sản công, Bộ Tài chính đã có văn bản đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương; HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm chỉ đạo triển khai đầy đủ các quy định của Nghị định này.
Nghị định số 114/2024/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công có hiệu lực từ ngày 30/10 tới đây. Để triển khai kịp thời, hiệu quả công tác quản lý, sử dụng tài sản công, bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật, Bộ Tài chính vừa có Công văn số 11315/BTC-QLCS lưu ý các bộ, ngành, địa phương về một số quy định tại Nghị định này.
Vừa qua, Bộ Tài chính đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nghiên cứu xây dựng dự thảo Nghị định quy định về sắp xếp lại, xử lý tài sản công nhằm thay thế Nghị định số 167/2017/NĐ-CP, Nghị định số 67/2021/NĐ-CP, đồng thời đã thực hiện lấy ý kiến vào dự thảo này. Hiện nay, Bộ đang gấp rút hoàn thiện dự thảo Nghị định để trình Chính phủ ban hành.
Đại diện Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 144/2017/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công là cần thiết để đảm bảo phù hợp với thực tiễn, tháo gỡ vướng mắc trong lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết sử dụng tài sản công.
Theo quy định tại Nghị định số 144/2024/NĐ-CP vừa được ban hành, đơn vị sự nghiệp công lập phải tính đủ khấu hao tài sản cố định, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí và các nghĩa vụ tài chính khác với Nhà nước, trong đó, phải nộp vào ngân sách nhà nước một khoản tiền tối thiểu bằng 2% doanh thu từ hoạt động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết tài sản công.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, đã thực hiện thoái vốn nhà nước tại 5 doanh nghiệp (F1) và các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước đã thoái vốn tại 3 doanh nghiệp (F2).
Sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công; Nghiêm cấm hành nghề công tác xã hội để trục lợi; Quy định đánh số nhà tại khu vực đô thị, nông thôn… là một trong những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 10/2024.
Trong tháng 10/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống - xã hội.
Tháng 10/2024, nhiều chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực như: Quy định về hành nghề công tác xã hội; quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; Sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công.
Quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; Sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công... là những chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 10/2024.
Trong tháng 10/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống - xã hội.
Sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công; 15 lĩnh vực Thông tin và Truyền thông người có chức vụ không được thành lập doanh nghiệp sau khi thôi chức... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2024.
Danh mục các lĩnh vực TT&TT người có chức vụ không được thành lập doanh nghiệp sau khi thôi chức; Trạm dừng nghỉ phải có nơi sạc điện ô tô...là chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 10/2024.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến vào dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 144/2017/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công. Việc sửa đổi, bổ sung là cần thiết để đảm bảo phù hợp với thực tiễn, trong đó, vướng mắc trong lựa chọn đối tác liên doanh liên kết sử dụng tài sản công sẽ được tháo gỡ trong lần sửa đổi này.
Sửa đổi quy định về tài sản công, không được sử dụng nhà, đất là tài sản công để ở, quy định về việc đánh số nhà, cao tốc phải có 4 làn xe… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2024.
Từ tháng 10/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; quy định về hành nghề công tác xã hội; sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công; quy định mới về đánh số nhà tại khu vực đô thị, nông thôn…
Từ tháng 10 này, nhiều quy định mới về báo cáo định kỳ về cụm công nghiệp; khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; quản lý, sử dụng tài sản công; định mức xây dựng... sẽ có hiệu lực.
Trong tháng 10/2024, nhiều chính sách kinh tế nổi bật có hiệu lực như: Quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; Sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công; Quy định về 15 lĩnh vực thông tin truyền thông người có chức vụ không được thành lập doanh nghiệp sau khi thôi chức.
Từ tháng 10/2024, hàng loạt chính mới nổi bật như: quy định đánh số nhà tại khu vực đô thị, nông thôn; quy định hành vi bị nghiêm cấm trong công tác xã hội; sửa đổi quy định mua sắm tài sản công; quy định việc quản lý nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở…
Sửa đổi quy định về tài sản công, không được sử dụng nhà, đất là tài sản công để ở, quy định về việc đánh số nhà là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2024.
Trong tháng 10/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Quy định về hành nghề công tác xã hội; quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở; Sửa đổi, bổ sung một số quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 144/2017/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Qua hơn 6 năm thực hiện, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật, đến nay có nhiều bất cập, vướng mắc phát sinh, nhất là việc sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết. Nghị định số 114/2024/NĐ-CP (NĐ 114) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP (NĐ 151) của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công giúp tháo gỡ những bất cập này.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2024/NĐ-CP của Chính phủ vừa được ban hành. Dự thảo có quy định, việc đánh giá tiêu chí lựa chọn đối tác liên doanh liên kết được thực hiện theo phương pháp chấm điểm với thang điểm tối đa là 100 điểm chia cho 5 nhóm tiêu chí.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 114/2024/NĐ-CP ngày 15/9/2024 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Với mục đích sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 114/2024/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Chính phủ ban hành Nghị định số 114/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Bộ Tài chính vừa trả lời cử tri tỉnh Bắc Kạn gửi tới sau kỳ hợp thứ 7, Quốc hội khóa XV về việc quản lý, sử dụng tài sản công và cập nhật dữ liệu lên Phần mềm quản lý tài sản công.
Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/8/2024 với nhiều quy định mới đang được cán bộ, công chức tại các cơ quan khối Nội chính tại Hà Tĩnh tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nhằm phục vụ tốt công việc được giao.
Đơn vị của bà Đỗ Hằng (Thái Bình) cần phá dỡ công trình trụ sở cơ quan nhà nước cũ để xây dựng công trình mới. Theo Điều 45 Luật Quản lý tài sản công thì công trình này phải được phép phá dỡ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Chiều 31-7, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TPHCM có văn bản gửi UBND TPHCM kiến nghị xem xét, giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong hoạt động căn tin, bếp ăn, bãi giữ xe của các trường học trên địa bàn thành phố.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có buổi họp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính để nghe báo cáo việc sử dụng tài sản công của các trường.