Trình tự thủ tục hỗ trợ thiệt hại gồm 6 khâu. Tổng thời gian để thực hiện tất cả các công đoạn thủ tục hỗ trợ tương đối dài, có thể lên đến 70 ngày hoặc dài hơn...
Sau hơn 1 tuần bị ảnh hưởng do cơn bão số 3, tính đến ngày 17/9, trên địa bàn huyện Hạ Hòa mực nước trên sông Thao ở mức dưới báo động I. Toàn huyện duy nhất xã Hiền Lương còn 6 vùng bị ngập với 55 hộ, 182 nhân khẩu bị chia cắt.
Trong chăn nuôi, với gà công nghiệp chỉ cần hơn 1 tháng, gà lông màu trên 3 tháng,… cấp bách khôi phục sản xuất, đảm bảo đủ thực phẩm Tết 2025.
Không chỉ mất mát về người, tại các địa phương, khu vực bão và lũ đi qua, sản xuất nông nghiệp đang bị tổn thương nghiêm trọng, cần sớm có giải pháp phục hồi để đảm bảo tái thiết nguồn lương thực - thực phẩm.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã làm trên 3.700 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng, cuốn trôi; trên 26.000 con gia súc, trên 2,9 triệu con gia cầm bị chết.
Trong bối cảnh bão lũ gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất, ngành nông nghiệp đã bám sát tình hình để đưa ra khuyến cáo cho người dân thực hiện các biện pháp phòng ngừa, cũng như khẩn trương phối hợp với địa phương để khôi phục sản xuất, gắn với phòng ngừa dịch bệnh nhằm ngăn nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nông sản.
Theo báo cáo mới nhất của UBND tỉnh Bắc Ninh, bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây mưa lũ đã gây thiệt hại cho tỉnh khoảng 1000 tỷ đồng.
Ngoài thiệt hại về tài sản, bão số 3 còn gây ra thiệt hại nặng nề về người đối với tỉnh Quảng Ninh khi có 25 người chết và 1.609 người bị thương.
Ngày 15-9, tỉnh Bắc Ninh đã chính thức có báo cáo tổng hợp tình hình thiệt hại do cơn bão 3 và công tác khắc phục hậu quả mưa lũ. Trong báo cáo này, UBND tỉnh Bắc Ninh đề xuất một số kiến nghị lên Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương một số biện pháp khắc phục hậu quả.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn số 6671 về việc tăng cường công tác chủ động khắc phục, khôi phục cho đàn vật nuôi sau cơn bão số 3 năm 2024.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn số 6671 về việc tăng cường công tác chủ động khắc phục, khôi phục cho đàn vật nuôi sau cơn bão số 3 năm 2024.
Nhiều ý kiến đề nghị ngành Nông nghiệp nhanh chóng hoàn thiện chính sách hỗ trợ các cơ sở sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh theo hướng tăng tiền hỗ trợ và giảm thủ tục, thời gian nhận hưởng chính sách.
Trong bối cảnh bão số 3 tàn phá nặng nề gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đề xuất doanh nghiệp là một đối tượng được thêm vào danh mục nhận hỗ trợ do thiên tai, dịch bệnh.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông - thủy sản nói chung và doanh nghiệp là một đối tượng phù hợp để thuộc danh mục nhận hỗ trợ.
Thái Bình ước tính thiệt hại do bão số 3 gây ra là khoảng 2.000 tỷ đồng khi hàng chục ngàn ha lúa, hoa màu bị ngập úng, cây cối đổ la liệt; nhiều nhà dân, kho xưởng, trường học,... bị tốc mái cần sửa chữa. Hiện, địa phương này đang huy động mọi nguồn lực tập trung giải quyết, sớm khôi phục mọi hoạt động.
Ngày 8/9, theo báo cáo nhanh của UBND tỉnh Thái Bình, sau khi tiến hành kiểm tra, đến nay, chưa ghi nhận thiệt hại về người do bão số 3 trên địa bàn tỉnh.
Thời gian gần đây, tỉnh Lạng Sơn đã liên tiếp xảy ra mưa lớn, sạt lở đất, ngập lụt cục bộ tại nhiều nơi, gây ra thiệt hại lớn về người, tài sản của nhân dân và công trình cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân trên địa bàn.
Sáng 5/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có buổi làm việc với tỉnh Điện Biên về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và công tác khắc phục hậu quả thiên tai từ đầu năm đến nay.
Ngày 29/7, các đồng chí: Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì Hội nghị về công tác phòng, chống, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Công điện số 03/CĐ-UBND về việc chủ động ứng phó với bão số 2 và mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Những ngày qua, một số hộ dân nuôi cá lồng trên sông ở thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) điêu đứng vì hiện tượng cá chết hàng loạt. Nguyên nhân cá chết đến nay chưa thật sự rõ; cơ chế hỗ trợ người dân đang gặp nhiều khó khăn, rủi ro cho nghề nuôi cá lồng hiện nay là rất lớn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật.
Biến đổi khí hậu đã và đang gây thiên tai cực đoan và bất thường. Năm 2023, lực lượng chức năng ngành Phòng, chống thiên tai đã có nhiều nỗ lực trong công tác tham mưu, chỉ đạo để giảm thiểu thấp nhất rủi ro thiên tai xảy ra, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Mấy ngày qua, tỉnh Lạng Sơn đã trải qua đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng đã khiến cho hàng trăm con gia súc của người dân bị chết.
Rét đậm, rét hại tại các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ có thể gây ảnh hưởng bất lợi cho sinh trưởng và phát triển của thủy sản nuôi.
Đến ngày 23/11, dịch tả lợn châu Phi đã tái phát và lây lan rộng ra 22 xã, thị trấn thuộc 5 huyện, thị ở tỉnh Quảng Trị với số lợn bệnh, tiêu hủy gần 880 con có tổng trọng lượng trên 41 tấn.
Giá heo hơi hôm nay tiếp tục giảm rải rác trên cả nước trong bối cảnh lượng heo chạy dịch ra thị trường tăng vọt. Hiện giá heo hơi tại một số địa phương đã chỉ còn 48.000 đồng/kg - mức thấp tương đương hồi tháng 3/2023.
Ngày 13/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang về cơ chế, chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật.
UBND tỉnh Bến Tre vừa có công văn gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, UBND các huyện, thành phố về việc thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Công văn số 8108/VPCP-NN ngày 18/10/2023 của Văn phòng Chính phủ về việc hỗ trợ người chăn nuôi bị thiệt hại do bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) và bệnh viêm da nổi cục (VDNC).