Thái Bình ước tính thiệt hại do bão số 3 gây ra là khoảng 2.000 tỷ đồng khi hàng chục ngàn ha lúa, hoa màu bị ngập úng, cây cối đổ la liệt; nhiều nhà dân, kho xưởng, trường học,... bị tốc mái cần sửa chữa. Hiện, địa phương này đang huy động mọi nguồn lực tập trung giải quyết, sớm khôi phục mọi hoạt động.
Ngày 8/9, theo báo cáo nhanh của UBND tỉnh Thái Bình, sau khi tiến hành kiểm tra, đến nay, chưa ghi nhận thiệt hại về người do bão số 3 trên địa bàn tỉnh.
Thời gian gần đây, tỉnh Lạng Sơn đã liên tiếp xảy ra mưa lớn, sạt lở đất, ngập lụt cục bộ tại nhiều nơi, gây ra thiệt hại lớn về người, tài sản của nhân dân và công trình cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân trên địa bàn.
Sáng 5/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có buổi làm việc với tỉnh Điện Biên về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và công tác khắc phục hậu quả thiên tai từ đầu năm đến nay.
Ngày 29/7, các đồng chí: Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì Hội nghị về công tác phòng, chống, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Công điện số 03/CĐ-UBND về việc chủ động ứng phó với bão số 2 và mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Những ngày qua, một số hộ dân nuôi cá lồng trên sông ở thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) điêu đứng vì hiện tượng cá chết hàng loạt. Nguyên nhân cá chết đến nay chưa thật sự rõ; cơ chế hỗ trợ người dân đang gặp nhiều khó khăn, rủi ro cho nghề nuôi cá lồng hiện nay là rất lớn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật.
Biến đổi khí hậu đã và đang gây thiên tai cực đoan và bất thường. Năm 2023, lực lượng chức năng ngành Phòng, chống thiên tai đã có nhiều nỗ lực trong công tác tham mưu, chỉ đạo để giảm thiểu thấp nhất rủi ro thiên tai xảy ra, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Mấy ngày qua, tỉnh Lạng Sơn đã trải qua đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng đã khiến cho hàng trăm con gia súc của người dân bị chết.
Rét đậm, rét hại tại các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ có thể gây ảnh hưởng bất lợi cho sinh trưởng và phát triển của thủy sản nuôi.
Đến ngày 23/11, dịch tả lợn châu Phi đã tái phát và lây lan rộng ra 22 xã, thị trấn thuộc 5 huyện, thị ở tỉnh Quảng Trị với số lợn bệnh, tiêu hủy gần 880 con có tổng trọng lượng trên 41 tấn.
Giá heo hơi hôm nay tiếp tục giảm rải rác trên cả nước trong bối cảnh lượng heo chạy dịch ra thị trường tăng vọt. Hiện giá heo hơi tại một số địa phương đã chỉ còn 48.000 đồng/kg - mức thấp tương đương hồi tháng 3/2023.
Ngày 13/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang về cơ chế, chính sách hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh động vật.
UBND tỉnh Bến Tre vừa có công văn gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, UBND các huyện, thành phố về việc thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Công văn số 8108/VPCP-NN ngày 18/10/2023 của Văn phòng Chính phủ về việc hỗ trợ người chăn nuôi bị thiệt hại do bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) và bệnh viêm da nổi cục (VDNC).
Đoàn công tác Bộ Công Thương làm việc, kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại tỉnh Đồng Nai và kiểm tra hiện trường Công ty Thủy điện Trị An.
6 tháng đầu năm 2023, diện tích cây trồng bị ảnh hưởng do nắng nóng, thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp tại Lào Cai là hơn 11.500ha với tổng giá trị thiệt hại gần 752 tỷ đồng.
Đã gần 2 năm trôi qua kể từ ngày bệnh Dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến hàng trăm nghìn con lợn phải tiêu hủy, đến nay, các hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung vẫn đang ngóng từng ngày để nhận số tiền được hỗ trợ. Chưa nhận được hỗ trợ, các hộ dân phải xoay xở đủ kiểu để trang trải nợ cũ và tìm cách tái đàn...
Sáng 25.4, Phòng Kinh tế TP Kon Tum (Kon Tum) cho biết, đơn vị đã có báo cáo thiệt hại về tài sản, hoa màu của bà con nhân dân do trận mưa đá kèm gió lốc xảy ra vào chiều tối 23.4. Ước tính tổng thiệt hại gần 6,8 tỉ đồng.
Chiều 24/4, Phòng Kinh tế thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã có báo cáo về những thiệt hại, ước tính gần 6,8 tỷ đồng, về tài sản, hoa màu của bà con nhân dân do mưa lớn, gió lốc, mưa đá xảy ra vào chiều tối 23/4.
Mưa lớn, gió lốc, mưa đá khiến thành phố Kon Tum chịu thiệt hại gần 6,8 tỷ đồng, chủ yếu là thiệt hại nông nghiệp, trong khi huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) cũng thiệt hại khoảng 1,2 tỷ đồng.
Phòng Kinh tế thành phố Kon Tum đã có báo cáo thiệt hại về tài sản, hoa màu do mưa lớn, gió lốc, mưa đá xảy ra vào chiều tối 23/4, trong đó có hơn 160 ha lúa đang chuẩn bị thu hoạch.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Ngọc Minh (TPHCM) đề xuất đẩy mạnh việc trồng chuối lấy trái xay làm bột thay thế bột ngô nhập khẩu làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc. Theo ông Minh, đây là việc cấp bách nhằm tạo nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước.