Theo Nghị định 94, ba giải pháp được xem xét thí điểm trong giai đoạn đầu gồm chấm điểm tín dụng, chia sẻ dữ liệu thông qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API), và cho vay ngang hàng (P2P Lending).
Triển khai 94/2025/NĐ-CP về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng là bước đi quan trọng, thúc đẩy các doanh nghiệp Fintech tham gia.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng, có 3 giải pháp được xem xét tham gia sandbox đầu tiên của Việt Nam cũng như ngành Ngân hàng, đó là chấm điểm tín dụng, Open API và P2P Lending. Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục rà soát, đề xuất mở rộng các giải pháp tham gia cơ chế thử nghiệm và tạo điều kiện cho các đơn vị, doanh nghiệp fintech tham gia.
Ngày 01/7, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).
Đến nay, hơn 117 triệu hồ sơ khách hàng cá nhân (tương đương gần 100% tài khoản cá nhân có giao dịch số) và hơn 927 nghìn hồ sơ khách hàng tổ chức đã được đối chiếu thông tin sinh trắc học.
Việt Nam đẩy mạnh tài chính toàn diện qua Sandbox, thúc đẩy sáng tạo công nghệ và chuyển đổi số ngành ngân hàng, nâng cao dịch vụ tài chính cho mọi người.
Theo Nghị định 94, có 3 giải pháp được xem xét tham gia Cơ chế thử nghiệm gồm: Chấm điểm tín dụng, Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API), Cho vay ngang hàng (P2P Lending).
Ngày 01/7/2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).
Trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94)' sáng ngày 1/7 tại Hà Nội.
Nghị định 94 tạo cơ sở pháp lý cho công nghệ tài chính phát triển có kiểm soát, góp phần hiện đại hóa hệ thống ngân hàng và mở rộng tiếp cận dịch vụ tài chính.
Đây là những lĩnh vực cốt lõi phản ánh xu hướng phát triển mạnh mẽ của fintech và được kỳ vọng sẽ mở đường cho nhiều mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo ra đời trong môi trường pháp lý an toàn.
Sáng nay (1/7) tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng', qua đó thúc đẩy các doanh nghiệp Fintech tham gia.
Ngày 1/7/2025, Ngân hàng Nhà nước và các đối tác tổ chức tọa đàm triển khai Nghị định 94 về thí điểm công nghệ tài chính. Có 3 lĩnh vực được 'mở' ngay, đó là: chấm điểm tín dụng, chia sẻ dữ liệu qua Open API và cho vay ngang hàng P2P lending...
Ngày 1/7, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng'.
Tại Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng diễn ra ngày 1/7, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng cho biết, đây là Sandbox, Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát đầu tiên của Việt Nam.
Ngày 1/7/2025, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).
Trong tháng 7/2025, một số nội dung một số chính sách mới liên quan đến hoạt động ngân hàng sẽ chính thức có hiệu lực.
Các công ty Fintech đã mang lại nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng
Ngày 1/7/2025, Nghị định 94/2025/NĐ-CP về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng chính thức có hiệu lực. Đây là cơ hội để VNFITE minh bạch hóa mô hình cho vay ngang hàng trong hệ sinh thái tài chính số.
Từ ngày 1/7, Nghị định 94/2025/NĐ-CP (Nghị định 94) của Chính phủ quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) trong lĩnh vực ngân hàng đối với việc triển khai sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới thông qua ứng dụng giải pháp Fintech, bắt đầu có hiệu lực.
Lãnh đạo một số ngân hàng thương mại đã chia sẻ về hành trình chuyển đổi số tại ngân hàng hiện nay.
Pháp luật đã quy định, doanh nghiệp, người dân được làm những gì pháp luật không cấm, song khoảng không gian này dường như đang bị khoanh vùng bởi tư duy quản được đến đâu, mở đến đó, thậm chí là hiểu đến đâu, thì cho làm đến đó...
Doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đổi mới, sáng tạo và trong lĩnh vực, ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, thấu hơn ai hết về những truân chuyên của người đợi được phép làm.
Theo lời hiệu triệu toàn ngành, các ngân hàng đang đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện, gắn với chiến lược quốc gia và mục tiêu phục vụ người dân, doanh nghiệp. Để đẩy nhanh quá trình này, nhiều 'ông lớn' ngân hàng cùng kiến nghị mở rộng hành lang pháp lý cho ngân hàng số và tài chính số.
CEO Tima tin rằng, Nghị định 94 vừa là liều thuốc bổ cho ngành P2P Lending, nhưng cũng vừa mở ra giai đoạn chọn lọc tự nhiên với các fintech.
Ngân hàng Nhà nước phát động hai phong trào thi đua lớn: 'Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số' và 'Bình dân học vụ số', nhằm hiện thực hóa Nghị quyết 57-NQ/TW và thúc đẩy chuyển đổi số toàn ngành...
Hoạt động thu hồi nợ trong mô hình cho vay online còn nhiều tranh cãi, tiềm ẩn rủi ro liên quan thu thập dữ liệu, thông tin khách hàng…
Vay tiền qua app sẽ bị kiểm tra CIC, hạn mức nợ và chỉ được giải ngân qua tài khoản chính chủ theo Nghị định 94/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 94/2025/NĐ-CP quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) trong lĩnh vực ngân hàng, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2025. Trong đó, cho vay ngang hàng (P2P Lending) là một trong những lĩnh vực được tham gia thử nghiệm.
Trong bối cảnh công nghệ đang dần làm thay đổi chuỗi giá trị sản xuất, phân phối và tiêu dùng toàn cầu, tài chính số nổi lên như một động lực mới của nền kinh tế, giúp Việt Nam củng cố năng lực cạnh tranh quốc gia và, hội nhập kinh tế quốc tế.
Theo Nghị định 94/2025/NĐ-CP, từ 1/7, hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) sẽ được thử nghiệm. Việc đưa ra các nguyên tắc và quy định trong lĩnh vực này là cần thiết. Song thách thức lớn nhất nằm ở chỗ làm sao cân bằng được giữa hai mục tiêu là thúc đẩy đổi mới và kiểm soát rủi ro.
Từ ngày 1/7/2025, người vay tiền qua app bắt buộc phải được kiểm tra tín dụng trên Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia (CIC), nhằm siết chặt tình trạng vay chồng chéo, ngăn người có lịch sử nợ xấu tiếp cận khoản vay mới, đồng thời yêu cầu minh bạch tài khoản giao dịch.
Tuy thị trường cho vay ngang hàng tại Trung Quốc đã gần như chấm dứt, nhưng những bài học từ quá trình bùng nổ rồi sụp đổ của mô hình này vẫn còn nguyên giá trị...
Sau 10 năm hoạt động, Tima đã kết nối 17 triệu hồ sơ, phục vụ 10 triệu người vay và 70.000 nhà đầu tư trên toàn hệ thống, trở thành nền tảng P2P Lending có quy mô và độ phủ lớn nhất Việt Nam.