Chuyên gia cho rằng, cần quy định khung về mức tăng học phí với các trường đại học tự chủ, không nên thả nổi dẫn đến tình trạng quá cao, khó khăn cho sinh viên.
Việc giữ nguyên mức học phí là việc làm cần thiết nhằm chia sẻ khó khăn về vấn đề tài chính của phụ huynh và học sinh...
Thông tin từ Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ GD-ĐT cho biết, tại dự thảo nghị định thay thế Nghị định 86/2015/NĐ-CP về vấn đề thu học phí các bậc học, Bộ GD-ĐT đã báo cáo Chính phủ xem xét cho phép giữ nguyên mức học phí năm học 2021-2022 như năm học 2020-2021.
Từ năm 2020 đến nay, dịch Covid-19 và các đợt thiên tai, bão lũ ở nhiều địa phương ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước và tác động đến thu nhập của người dân. Trước thềm năm học mới, Bộ GD&ĐT đã trình Chính phủ xem xét cho phép giữ nguyên mức học phí năm học 2021-2022 như năm học 2020-2021.
Phụ huynh, sinh viên phản ánh, năm nay nhiều trường đại học thông báo tăng học phí. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức lên tiếng trước thông tin này.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc giữ nguyên mức học phí nhằm chia sẻ khó khăn, góp phần giảm gánh nặng về tài chính cũng như nỗi lo tăng học phí cho phụ huynh và học sinh.
Bộ GD&ĐT yêu cầu tất cả cơ sở giáo dục phải công bố công khai chi phí đào tạo, mức thu học phí và khoản thu dịch vụ khác cho cả lộ trình, khóa học.
Phụ huynh, sinh viên phản ánh, năm nay nhiều trường đại học thông báo tăng học phí. Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) đã chính thức lên tiếng trước thông tin này.
Theo thông báo của các trường đại học khối ngành Y Dược, mức học phí đưa ra cho năm học 2021-2022 dao động từ 14,3 triệu đồng đến gần 300 triệu đồng/năm học.
Sau một thời gian đình chỉ, Công an Khánh Hòa vừa chính thức ký quyết định phục hồi giải quyết nguồn tin về tội phạm liên quan đến các sai phạm tài chính, kế toán xảy ra tại Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa (đường Quang Trung, TP.Nha Trang).
Cử tri tỉnh Hà Nam kiến nghị: Chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo quy định của Nghị định 86/2015/NĐ-CP có tác động tích cực đối với xã hội, đặc biệt là các đối tượng được miễn giảm.
H.Xuân Lộc có 24 thành phần dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống. Đồng bào DTTS sống rải rác và xen kẽ cùng đồng bào dân tộc Kinh ở 88/92 khu, ấp.
Từ cuối năm 2020, thông tin về việc một số trường THPT top đầu tại Hà Nội sẽ tự chủ tài chính, thu học phí cao khiến nhiều phụ huynh lo lắng, băn khoăn.
Thời gian qua, công tác đào tạo VHNT ở địa phương đã giữ vững định hướng của Bộ VHTTDL, vừa bảo tồn vốn văn hóa dân tộc, vừa phát huy điểm mới trong dòng chảy hiện đại. Dù trong bối cảnh và điều kiện khó khăn do dịch bệnh, song các đoàn đã mang đến Hội thi những sắc màu văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú, đa dạng nền nghệ thuật nước nhà.
Tổng cục Thống kê cho biết, thực hiện mục tiêu kép vừa kiểm soát được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nên số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động có nhiều chuyển biến tích cực.
Thực hiện lộ trình đổi mới tài chính giáo dục đến năm 2025, Bộ GD-ĐT dự thảo Nghị định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) thay thế Nghị định số 86/2015/NĐ-CP đang được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Học sinh trung học cơ sở ở thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo kể từ năm học 2021-2022 được miễn học phí.
Học sinh trung học cơ sở ở thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo kể từ năm học 2021-2022 được miễn học phí.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tăng học phí mầm non, phổ thông 7,5%/năm từ năm học 2021-2022.
Do không phải là đối tượng cử tuyển nên học sinh, sinh viên do các trường dự bị đại học xét và phân bổ theo chỉ tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo không được thụ hưởng các chính sách ưu tiên dành cho đối tượng cử tuyển.
Trước hiện tượng lạm thu ở một số cơ sở giáo dục, Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Ngọc Thưởng vừa ký văn bản chấn chỉnh vấn đề thu chi đầu năm học.
Bộ GD-ĐT vừa tiếp tục có văn bản yêu cầu chấn chỉnh vấn đề thu chi đầu năm học. Theo đó, yêu cầu lãnh đạo địa phương chỉ đạo các đơn vị thực hiện cơ chế quản lý, thu chi học phí cũng như các chính sách miễn giảm, hỗ trợ học tập theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 2-10-2015 của Chính phủ.
Sáng 08/10, tại xã Tân Lập, Thiếu tướng Nguyễn Hồng Thái, Tư lệnh Quân khu I, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã Quảng Bạch, Đồng Lạc, Tân Lập, huyện Chợ Đồn.
Học phí năm 2020-2021 của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch áp dụng cho sinh viên có hộ khẩu TP.HCM là 14,3 triệu đồng; sinh viên hộ khẩu các tỉnh thành khác là 28,6 triệu đồng.
Năm học 2020-2021 đã đến, điều khiến phụ huynh quan tâm hàng đầu ngoài việc học hành của con cái là các khoản tiền phải đóng đầu năm học trong đó có học phí. Vậy những ai được miễn, giảm học phí?
Tổng cục Thống kê vừa công bố Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước và giảm 0,12% so với tháng 12/2019 - đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Trước thực tế vẫn còn một số địa phương, cơ sở giáo dục chưa quyết liệt thực hiện các khoản thu theo đúng quy định, ngay trước thềm năm học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm người đứng đầu cơ sở giáo dục và nêu rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn nếu để xảy ra tình trạng lạm thu.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020. Theo đó, CPI tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 3,18% so với cùng kỳ 2019.
Thông tin từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng 7. Trong đó, 7/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số tăng.
Ngày 29/8, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã đưa ra báo cáo, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng 7/2020 song giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020. Tính chung, CPI bình quân 8 tháng năm 2020 tăng 3,96% so với cùng kỳ năm 2019.
Các số liệu mới công bố của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước và giảm 0,12% so với tháng 12/2019. Các chỉ số này đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020.