Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 8 tháng năm 2020 đã chỉ còn tăng 3,96% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát đang được kiểm soát tốt.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8-2020 tăng nhẹ (0,07%) so với tháng trước và giảm 0,12% so với tháng 12-2019 - đều là mức thấp nhất cùng tháng trong giai đoạn 2016-2020. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 8 tháng năm 2020 vẫn tăng 3,96%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng Tám tăng so với tháng Bảy chủ yếu do ảnh hưởng của cơn bão số 2 và mưa trên diện rộng làm giá rau xanh trên thị trường tăng...
Với mức học phí 13 triệu đồng/năm, lại bị cắt hơn 80 tỉ hỗ trợ từ ngân sách, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch phải chắt bóp tiết kiệm và nguy cơ mất nhiều giảng viên giỏi.
Bộ GD-ĐT vừa yêu cầu các tỉnh, thành phố căn cứ vào trần học phí năm học 2020-2021 báo cáo dự kiến thời điểm tăng giá dịch vụ giáo dục cụ thể cho các cấp học, các ngành đào tạo năm 2020 trước ngày 30/5/2020.
Ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS) chỉ được thu 2 khoản tiền, trong giai đoạn phòng chống dịch Covid-19 các trường chỉ thu học phí khi học trực tuyến hoặc học bù - đó là những nội chính được nêu ra tại Công văn 1620/BGDĐT-KHTC, do Bộ GD&ĐT mới ban hành ngày 11/5.
Các cơ sở giáo dục ngoài công lập cũng không được thu học phí và các khoản thu hộ, chi hộ nếu không tổ chức học trực tuyến trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh. Nếu đã thu, sẽ thực hiện thanh toán bù trừ khi học sinh đi học trở lại và thanh quyết toán vào cuối năm học với phụ huynh học sinh...
Trong giai đoạn phòng chống dịch COVID-19, việc thực hiện các khoản thu đối với năm học 2019-2020 phải đảm bảo tuân thủ các quy định, từ đó tính toán, thông báo công khai minh bạch và thỏa thuận thu trên cơ sở triển khai thực tế công tác dạy học.
Trước những 'lùm xùm' xoay quanh vấn đề học phí giữa thời điểm dịch COVID-19 bùng phát, Bộ GD-ĐT mới đây đã chính thức lên tiếng về vấn đề này.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc kiểm soát chặt chẽ giá dịch vụ giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố phối hợp thực hiện tốt các nội dung liên quan đến chỉ đạo điều hành giá năm 2020; thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo năm học 2019-2020 và năm học 2020-2021.
Trước những ồn ào liên quan đến thu học phí ở các trường ngoài công lập trong thời gian nghỉ học vì dịch COVID-19, chiều tối 11/5, Bộ GD&ĐT chính thức lên tiếng.
Bộ GD&ĐT thông tin trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học, để phòng tránh dịch bệnh, trường ngoài công lập không thu học phí nếu không tổ chức học trực tuyến.
Bộ GD-ĐT yêu cầu nguyên tắc là chia sẻ khó khăn giữa các cơ sở giáo dục và phụ huynh.
Mức thu phí online trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh nhưng không vượt quá mức thu cả năm học được cam kết từ đầu năm học.
Giải quyết mâu thuẫn học phí trực tuyến, Bộ GD-ĐT khẳng định mức thu trong thời gian học trực tuyến không được vượt quá mức thu, tổng thu cả năm học đã được cam kết, công khai từ đầu năm học.
Ngày 11/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực GD&ĐT năm học 2019 - 2020, 2020 - 2021 và chỉ đạo điều hành giá.
Đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập, trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh, nếu không tổ chức học trực tuyến thì sẽ không được thu học phí và các khoản thu hộ, chi hộ. Nếu tổ chức học trực tuyến thì các cơ sở giáo dục phải xác định mức thu hợp lý.
Mức thu của các trường ngoài công lập trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch Covid-19, phải trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn chung giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh học sinh, đồng thời có chính sách giảm mức thu phù hợp với điều kiện của học sinh, sinh viên.
Một số luật sư cho rằng trường hợp phụ huynh và nhà trường không có tiếng nói chung về việc thu học phí online, hai bên có thể đưa vụ việc ra tòa để giải quyết.
Một số luật sư cho rằng trong trường hợp phụ huynh và nhà trường không có tiếng nói chung về việc thu học phí online, hai bên có thể đưa vụ việc ra tòa để giải quyết.
Tại huyện Xín Mần, đối tượng học sinh nghèo theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP, năm nào cũng phải trích phân nửa tiền Nhà nước hỗ trợ để mua sách giáo khoa mới.