Truyền hình OTT xuyên biên giới: Để hoạt động hợp pháp phải chấp nhận thách thức

Tại Việt Nam, xu hướng xem truyền hình Internet thông qua ứng dụng Over The Top (OTT) của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trên mạng Internet ngày càng trở nên phổ biến. Khoảng gần 80% thị phần dịch vụ truyền hình trả tiền qua ứng dụng OTT thuộc về các doanh nghiệp xuyên biên giới, như Netflix, Apple TV, Amazon Fire TV, WeTV… Nhưng mức doanh thu, số thuê bao của các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình xuyên biên giới này vẫn chưa thống kê được(1).

Ngăn chặn từ gốc

Bộ TT-TT vừa có thông tư số 06/2023/TT-BTTTT về Hướng dẫn nguyên tắc biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung phát thanh, truyền hình thể thao, giải trí theo yêu cầu trên dịch vụ phát thanh, truyền hình. Các nội dung mới được quy định chặt chẽ, đồng bộ với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Rà soát hợp tác với doanh nghiệp nội dung số nước ngoài

Bộ TT-TT vừa yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thực hiện rà soát các hoạt động hợp tác, cho thuê dịch vụ với 6 doanh nghiệp nước ngoài gồm: Netflix, Apple, Amazon, Tencent, IQIYI và Hồ Nam.

Quy định mới về biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu dành cho trẻ em

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.

Biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu trên nguyên tắc bảo vệ trẻ em

Một nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.

Tăng quyền và trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Ngày 27/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo phổ biến chính sách mới về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình theo Nghị định 71/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2016/NĐ-CP.

4 luật, 8 nghị định có hiệu lực từ 1/1/2023

Từ ngày 1/1/2023, 4 luật gồm Luật Kinh doanh Bảo hiểm; Luật Cảnh sát Cơ động; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Điện ảnh và 8 nghị định có hiệu lực.

4 luật và 8 nghị định có hiệu lực từ Tết Dương lịch, 1/1/2023

Từ ngày 1/1/2023, những quy định mới có hiệu lực như 4 phương thức tra cứu thông tin cư trú công dân do bỏ sổ hộ khẩu giấy,…4 luật có hiệu lực gồm Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Luật Cảnh sát Cơ động, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Điện ảnh.

Hoàn thiện pháp luật thúc đẩy thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam phát triển

Từ năm 2018, tại Việt Nam, dịch vụ phát thanh, truyền hình theo yêu cầu trên mạng internet (OTT TV VOD) bắt đầu phát triển với sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài. Sau một thời gian, thực tế cho thấy cần thiết phải hoàn thiện pháp luật để thúc đẩy thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam phát triển

Netflix, Apple TV sẽ phải rà soát lại toàn bộ phim tại Việt Nam

Các doanh nghiệp nước ngoài như Netflix, Apple TV, Disney+ sẽ phải phân loại lại những phim đang có, theo quy định mới bắt đầu có hiệu lực từ năm sau.

Đưa hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình vào khuôn khổ

Ngày 12-10, Bộ TT-TT họp báo cung cấp thông tin về Nghị định 71/2022/NĐ-CP (Nghị định 71) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016/NĐ-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình (PT-TH). Nghị định mới sẽ có hiệu lực từ 1-1-2023.

Netflix có thể bị chặn dịch vụ nếu vi phạm nghiêm trọng về nội dung

Theo quy định được áp dụng từ ngày 1/1/2023, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới phải chịu trách nhiệm về biên tập nội dung phim, và sẽ bị phạt nếu vi phạm.

Truyền hình trả tiền: Bắt đầu cạnh tranh sòng phẳng

Nghị định 71/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2016/NĐ-CP về quản lý và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình sẽ tạo sân chơi bình đẳng, sòng phẳng cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.

Thu hồi giấy phép hoạt động trên môi trường mạng đối với các trường hợp vi phạm pháp luật thuế

Trong Công điện, Thủ tướng yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý để có thể thực hiện tạm dừng, thu hồi giấy phép hoạt động trên môi trường mạng đối với các trường hợp vi phạm pháp luật thuế.