Bài 2: Cởi trói cho công nghệ nông nghiệp

Khi công nghệ chưa thể ra khỏi phòng lab, chất xám bị lãng phí, còn nhà khoa học thì chùn bước vì thiếu cơ chế hỗ trợ và động lực. Muốn giữ chân trí tuệ cho nông nghiệp, cần một cuộc cải tổ từ thể chế đến cách ứng xử với khoa học.

Không ít đề tài dù được phê duyệt nhưng 1-2 năm sau mới được nhận kinh phí

Điều chỉnh các quy định liên quan đến rủi ro trong NCKH sẽ tạo động lực để nhà khoa học mạnh dạn thực hiện đề tài mang tính đột phá và thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Hà Nội kích hoạt 'vùng thử nghiệm' đổi mới sáng tạo

Luật Thủ đô 2024 lần đầu tiên trao cho Hà Nội quyền được thử nghiệm chính sách mới – sandbox trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Cơ chế này được kỳ vọng sẽ mở ra 'vùng thử' linh hoạt, an toàn và dẫn dắt những mô hình công nghệ tiên phong cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới.

Từ Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị: Gắn kết khoa học với sản xuất

Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị không chỉ đặt mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, mà còn khẳng định vai trò then chốt của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng kinh tế. Một trong những chuyển động sau khi Nghị quyết ra đời là sự thay đổi trong tư duy hợp tác, các nhà khoa học bắt đầu nhập cuộc cùng doanh nghiệp, tham gia guồng quay sản xuất và đổi mới công nghệ

Bài 2: Nghị quyết số 57-NQ/TW – Chuyển hóa thành năng lực đổi mới tại các doanh nghiệp

Trên con đường tạo ra tri thức mới cũng như việc phát triển các tri thức ấy thành công nghệ, giải pháp có tiềm năng ứng dụng và chuyển giao từ phòng thí nghiệm cho doanh nghiệp... các viện nghiên cứu gặp nhiều vướng mắc mà nguyên nhân cốt lõi chính là việc thiếu đồng bộ về mặt cơ chế chính sách.

Gỡ vướng để trường đại học phát triển khoa học, công nghệ

Phát triển sản phẩm khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo trong các cơ sở giáo dục đại học thời gian qua được quan tâm.

Trường ĐH nêu một số bất cập trong phê duyệt và cấp kinh phí cho nhiệm vụ KHCN

Hệ sinh thái KHCN ở các trường ĐH cần được cất cánh để tạo bệ phóng cho đổi mới sáng tạo. Việc đào tạo nhân lực số cũng chính là yêu cầu cấp thiết hiện nay.

Phát triển KHCN trong trường đại học: Cách nào xây dựng 'hệ sinh thái'?

Việc xây dựng các trường đại học thành những hệ sinh thái khoa học, công nghệ là xu hướng tất yếu...

Đột phá thúc đẩy chuyển giao khoa học, công nghệ

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua đã gỡ nút thắt cho thương mại hóa kết quả nghiên cứu.

Khánh Hòa: Ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế

Là địa phương có vị trí chiến lược, tỉnh Khánh Hòa nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ vào thực tiễn cuộc sống, để bảo vệ Tổ quốc và nổi bật với những sản phẩm kinh tế mang màu sắc riêng.

Để không còn tình trạng công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ bị 'bỏ xó'

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, sản phẩm trí tuệ cần được coi là hàng hóa để có thể giao dịch trên thị trường một cách công khai minh bạch, đúng giá trị, tuân thủ quy luật thị trường.

Lúa gạo Việt thành công từ giống tốt

Đóng góp thành tựu lớn cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam phải kể đến những thành công trong nghiên cứu giống.

Tạo thuận lợi cho hợp tác công - tư trong nông nghiệp

Tại Diễn đàn kết nối các sản phẩm khoa học và công nghệ ngành nông nghiệp với doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa tổ chức, các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, hợp tác công - tư (PPP) là cần thiết nhằm khai thác tối đa nguồn lực xã hội, gắn nghiên cứu với thị trường và thúc đẩy nhanh việc chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Do đó, cần thiết lập các cơ chế thuận lợi hơn để thúc đẩy sự hợp tác này.

Bất cập trong hợp tác công – tư nghiên cứu giống lúa

Trong nhiều đề tài nghiên cứu giống lúa do các viện nghiên cứu công lập thực hiện, dù doanh nghiệp góp vốn 30 - 40% thì sau khi thành công sẽ vẫn là tài sản công, doanh nghiệp không có quyền được sở hữu để tự định đoạt, chuyển nhượng. Nếu muốn sử dụng các giống lúa này thì phải mua quyền sử dụng từ Nhà nước…

Nhà khoa học, doanh nghiệp không 'gặp' nhau khiến CSGDĐH khó tăng nguồn thu KHCN

Hoạt động chuyển giao công nghệ của nhà khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học còn khó khăn khi nhà khoa học và doanh nghiệp không 'gặp' nhau.

GÓC NHÌN: CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP CÔNG

Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Nghị quyết nêu rõ, từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII. Việc Quốc hội thông qua chính sách này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh hiện nay để vừa bảo đảm thu nhập gắn với xác định vị trí việc làm, tinh giản biên chế, sử dụng và quản lý hiệu quả đội ngũ công chức, viên chức. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích để thấy rõ hơn ý nghĩa của việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương

Gỡ khó cho thị trường khoa học - công nghệ: Bài cuối: Tháo 'điểm nghẽn' để phát triển thị trường khoa học - công nghệ

Đồng Nai là tỉnh công nghiệp phát triển với hàng chục ngàn doanh nghiệp (DN) nhưng đến nay mới chỉ có 6 DN trên lĩnh vực KH-CN.

'Nâng đỡ' Việt Á, cựu Bộ trưởng Chu Ngọc Anh nhận 'cảm ơn' hơn 4,6 tỉ đồng

Thực hiện hành vi trái pháp luật để 'nâng đỡ' Công ty Việt Á, cựu Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh và cựu Thứ trưởng Phạm Công Tạc cùng bị truy tố về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí', quy định tại khoản 3 Điều 219 Bộ luật Hình sự.

Ngân sách chi cho chương trình khoa học công nghệ xây dựng nông thôn mới

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó hướng dẫn chi cho chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2023.

Đóng góp hiệu quả của khoa học, công nghệ cho nông nghiệp

Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngày càng có vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng nông nghiệp. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoa học, công nghệ đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Các chương trình sản phẩm quốc gia, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen... được triển khai hiệu quả, góp phần duy trì xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực.

Phát triển doanh nghiệp KHCN ở các trường đại học: Cần được quan tâm đúng mức

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở các trường đại học, viện nghiên cứu... (còn gọi là doanh nghiệp spin-off) là bài học thành công của nhiều trường đại học trên thế giới và là xu hướng phát triển giáo dục đại học gắn với đổi mới sáng tạo hiện nay. Tại Việt Nam, mô hình này chưa được quan tâm đúng mức và chưa thực sự có những cơ chế để khuyến khích phát triển.

Hoàn thiện quy định quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia

Với sự đầu tư của Nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ, nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị cao ngang tầm khu vực và quốc tế, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội.

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về hướng dẫn cách xác định kết quả nghiên cứu khoa học-công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về hướng dẫn cách xác định kết quả nghiên cứu khoa học-công nghệ như thế nào thì được cấu thành tài sản và dạng tài sản của kết quả nghiên cứu.

Nhiều bất cập trong quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Hiện còn nhiều bất cập, hạn chế trong việc quản lý, xử lý tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước...

Các nhà khoa học chỉ mê nghiên cứu, không biết cách thương mại hóa sản phẩm

GS-TS Châu Văn Minh cho rằng bản chất của các nhà khoa học là đam mê nghiên cứu, nhưng do không có đủ năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nên không đủ tự tin để thực hiện.