Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch pháp chế viên.
Trong 2 ngày 17 và 18/10, tại Trường Đại học Quy Nhơn (Bình Định), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị Tập huấn công tác pháp chế và báo cáo viên pháp luật ngành giáo dục năm 2024 cho cán bộ làm công tác pháp chế của các sở giáo dục và đào tạo, cơ sở giáo dục đại học và trường cao đẳng sư phạm.
Công tác pháp chế là nhiệm vụ quan trọng số 1 của ngành giáo dục, góp phần hoàn thiện, xây dựng thể chế cho toàn ngành hoạt động và phát triển.
Chiều 8/10, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết công tác pháp chế ngành Giáo dục năm học 2023-2024.
Ngày 22/8, Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu chủ trì, phối hợp với Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và công tác pháp chế cho gần 200 đại biểu là công chức phụ trách công tác pháp chế và công chức tham mưu xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh.
Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch triển khai Nghị định 56/2024/NĐ-CP về tổ chức pháp chế, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan pháp chế trên địa bàn.
Cho rằng Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) lần này cần đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa, ổn định, phù hợp với thông lệ quốc tế, các đại biểu Quốc hội đề nghị phải rà soát kỹ, đảm bảo tính logic về vấn đề thời gian, cơ sở đào tạo nghề công chứng. Đặc biệt việc giảm thời gian đào tạo của một số đối tượng cần quy định cụ thể, phù hợp để phát huy hiệu quả triển khai trong thực tiễn.
Chỉ rõ '5 tạo lập' của thể chế đối với sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, thể chế phải đi sớm, đi trước mở đường cho đột phá phát triển, phát huy tối đa tiềm năng, sức sáng tạo, phục vụ Nhân dân và các yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh mới, đáp ứng tốt nhu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.