Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có công văn số 117/CV-VASEP gửi Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú cùng một số đơn vị liên quan thuộc Bộ Tư pháp phản ánh loạt vướng mắc pháp lý trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thủy sản.
Nhằm mục tiêu nâng cao vai trò của người dân trong công tác bảo tồn nguồn lợi thủy sản, chiều 15/7, Hội Thủy sản tỉnh Cà Mau đã có buổi làm việc với UBND xã Đá Bạc nhằm thống nhất kế hoạch triển khai mô hình đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại xã Khánh Bình Tây và Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời (nay là xã Đá Bạc).
Trên địa bàn Hà Tĩnh có hàng chục cơ sở sửa chữa tàu thuyền đang hoạt động nhưng phần lớn trong số này đều không có giấy phép hành nghề.
Những năm gần đây, quanh khu vực đảo Hòn Mê (thị xã Nghi Sơn), nhiều hộ thuộc các phường Hải Bình, xã đảo Nghi Sơn,... tận dụng tiềm năng, lợi thế khu vực này để nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhờ sự chỉ đạo quyết liệt từ Ban Bí thư, Chính phủ và Bộ NN&PTNT (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường), công tác chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU); quản lý đội tàu, đặc biệt tại các tỉnh miền Trung, đã chuyển biến tích cực. Đây là tín hiệu lạc quan trong nỗ lực gỡ 'thẻ vàng' mà Ủy ban châu Âu (EC) áp đặt từ 2017.
Giai đoạn 2019-2024, phong trào Thi đua quyết thắng (TĐQT) của Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Thanh Hóa được triển khai toàn diện, sát thực tiễn, đạt hiệu quả thiết thực. Đây là nguồn động lực thúc đẩy cán bộ, chiến sĩ không ngừng nỗ lực vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'Mẫu mực, tiêu biểu', góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới biển.
Nhiều ngư dân các tỉnh Nam Trung bộ - thủ phủ khai thác cá ngừ lớn nhất cả nước đang gặp khó vì giá cá ngừ rớt thảm, doanh nghiệp dọa ngừng thu mua.
Cục Thủy sản đề nghị địa phương cử cán bộ bám sát địa bàn, kịp thời hướng dẫn cơ sở nuôi thực hiện tốt các giải pháp kỹ thuật; các biện pháp phòng, chống và khắc phục thiệt hại do biến động bất thường của thời tiết.
Xuất khẩu thủy sản trong tháng 7/2024 ước tính đạt trên 885 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là mức tăng trưởng cao nhất kế trong 6 tháng qua, đồng thời là tháng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất kể từ đầu năm tới nay.
Theo Chi cục trưởng Thủy sản Phú Yên, tỉnh thường xuyên rà soát, lập danh sách tàu cá có nguy cơ cao vi phạm khai thác IUU, thông báo hàng tuần để cơ quan chức năng kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Vasep thông tin: Tính đến hết tháng 5, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 3,6 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023
Ngày 4/4/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 37/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản 2017.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu thủy sản thu về 2,7 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó chỉ riêng tháng 4/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 770 triệu USD.
Ngày 4/4/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 37/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 8/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản. Một ngày sau đó, ngày 5/4/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 38/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC) trong lĩnh vực thủy sản.
Theo chuyên gia của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong khi thị trường cá ngừ toàn cầu được dự báo sẽ phục hồi thì ngành cá ngừ nước ta lại đối mặt với nhiều thách thức có thể kìm hãm tăng trưởng xuất khẩu. Khả năng năm nay, xuất khẩu cá ngừ khó cán mốc 'tỷ đô' như năm 2022.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ngày 23-4 đã tổ chức Hội nghị Phổ biến một số quy định mới tại Nghị định 37/2024/NĐ-CP của Chính phủ
Những quy định liên quan đến quản lý hải sản khai thác xuất khẩu mới ban hành gần đây đã xuất hiện bất cập khiến doanh nghiệp không biết làm thế nào để tuân thủ.
Trong hai ngày, 16 và 17/4/2023, Hải đoàn 42 (Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4) phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tuyên truyền Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018 và các văn bản về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) cho bà con Nhân dân, ngư dân trên địa bàn thị trấn Rạch Gốc (huyện Ngọc Hiển) và xã Đất Mới (huyện Năm Căn).
Thuyền trưởng, chủ tàu cá phải chấp hành nghiêm cảnh báo của thiết bị giám sát hành trình tàu cá, không được đưa tàu vượt qua ranh giới vùng được phép khai thác thủy sản trên biển.
Nghị định số <a href='https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=210017'>37/2024/NĐ-CP</a> sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản, trong đó sửa quy định về thời gian duy trì điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
Dù đã đạt những kết quả tích cực, được ghi nhận trong việc chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), nhưng chúng ta cần nỗ lực hơn nữa trong giai đoạn được cho là cao điểm mang tính chất rất quan trọng đến khi đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu tiến hành thanh tra lần thứ 5, dự kiến vào tháng 6 tới, nhằm không chỉ gỡ 'thẻ vàng' IUU mà còn vì một nghề cá bền vững và có trách nhiệm.
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng Nghi Sơn (BĐBP Thanh Hóa) phối hợp với UBND xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn tổ chức tuyên truyền phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn xã.
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn phối hợp với UBND xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) tổ chức tuyên truyền cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Ngày 20/3, Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng Nghi Sơn phối hợp với UBND xã Nghi Sơn (TX Nghi Sơn) đã tổ chức tuyên truyền cho 135 chủ phương tiện và ngư dân trên địa bàn về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Sau hơn 6 năm nỗ lực với 4 đợt thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC), mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU (chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định) cho thủy sản Việt Nam vẫn chưa được thực hiện.
Do thu nhập thấp, một số cán bộ nghỉ việc nên hiện Hải Phòng đã phải tạm dừng hoạt động đăng kiểm tàu cá, gây khó khăn cho công tác quản lý tàu thuyền trên địa bàn.
Dự kiến tháng 6/2024, Đoàn Thanh tra của EC sẽ thanh tra lần thứ 5 và đây là cơ hội quyết định để Việt Nam gỡ 'thẻ vàng' khai thác thủy sản.
Thẻ vàng IUU tiếp tục là thách thức đối với ngành thủy sản nói chung và cá ngừ nói riêng, nếu không tháo gỡ trong năm 2024 sẽ khiến xuất khẩu sang EU đình trệ.
Nếu không gỡ được 'thẻ vàng' IUU, hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU sẽ bị đình trệ. Để khắc phục được những vấn đề mà Ủy ban châu Âu (EC) khuyến nghị, bên cạnh nỗ lực của Bộ NN&PTNT, rất cần sự vào cuộc của các địa phương.
Theo kế hoạch, vào tháng 4/2024, Đoàn thanh tra của Ủy ban Châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam lần thứ 5 để xem xét gỡ cảnh báo Khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) cho Việt Nam. Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến, nếu không gỡ được 'thẻ vàng' trong năm nay thì có thể phải mất vài năm nữa Việt Nam mới có cơ hội…
Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Quốc hội Dương Văn Phước - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thực trạng và giải pháp giúp ngư dân vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế,…
Cuối tháng 4-2024, đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam kiểm tra việc khắc phục tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU). Ban chỉ đạo quốc gia về IUU đã đặt ra những yêu cầu cần thực hiện triệt để, nhằm xóa được 'thẻ vàng' của EC trong lần kiểm tra này.
2023 là một năm bận rộn đối với Chính phủ và nhiều bộ, ngành, chính quyền địa phương, đặc biệt trong đó là Bộ NN&PTNT, trong việc triển khai đồng loạt các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Từ nay đến hết tháng 4-2024 là thời điểm 'vàng' để gỡ được thẻ vàng IUU cho ngành thủy sản Việt Nam, nếu không có thể phải mất vài năm nữa. Đây cũng là thời điểm mà Ủy ban châu Âu (EC) có lần thanh tra thứ 5 về IUU.
Hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam' đã đưa ra nhiều giải pháp gỡ khó cho mặt hàng tôm hùm bông đang bị 'ách tắc' xuất khẩu sang Trung Quốc.