Bạn đọc Đức Anh, 25 tuổi, ở TP. Hải Phòng, hỏi: Vừa qua trên địa bàn quận Dương Kinh, TP. Hải Phòng xảy ra vụ việc sử dụng điện bẫy chuột dẫn đến chết người. Vậy, hành vi trên sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định pháp luật?
Ngay khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông báo về việc tăng giá điện theo mức nhất định, nhiều chủ nhà trọ đã tận dụng cơ hội này để tăng giá điện một cách đáng kể, gây áp lực lên sinh viên và người lao động thu nhập thấp…
Gần đây, một số địa phương tại Hải Phòng liên tiếp xảy ra các vụ sử dụng bẫy điện diệt chuột gây chết người.
Bạn Phương Chi (Hưng Yên) hỏi: Công ty chúng tôi làm về lĩnh vực kinh doanh bất động sản (KDBĐS). Chúng tôi đang nghiên cứu mô hình thuê nhà dân với giá thấp rồi decor, cho thuê lại với giá cao hơn. Xin hỏi, quy định pháp luật về vấn đề này và những rủi ro có thể mắc phải khi vận hành mô hình này?
Việc các chủ khu trọ cố ý đưa ra mức giá điện, nước quá cao ép những người sử dụng phải thanh toán là vi phạm pháp luật.
Nếu phát hiện các trường hợp chủ nhà trọ tại Hà Nội thu tiền điện sai quy định, sinh viên, người lao động nên liên hệ đến Tổng đài chăm sóc khách hàng của EVNHANOI qua số điện thoại 19001288 để hỗ trợ 24/7.
Phát hiện dòng điện bất thường trong 1 nhà dân, cảnh sát vào cuộc điều tra, tóm gọn đối tượng 'trộm' hơn 7.000 kWh điện.
Giá bán lẻ điện cho mục đích sinh hoạt của người thuê nhà để ở tại Hà Nội được áp dụng theo quy định của Bộ Công Thương tại Thông tư số 16/2014/TT-BCT ngày 29/05/2014 và được hợp nhất tại Khoản 4 - Điều 10 - Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BCT ngày 27/4/2023 - Thông tư quy định về thực hiện giá bán điện.
Những năm gần đây, tình trạng người dân ở một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên có thói quen thả diều gần các trạm biến áp, lưới điện cao áp gây chập cháy, sự cố nguồn điện vẫn diễn ra phổ biến. Mặc dù không ít trường hợp bị cơ quan chức năng xử lý, nhưng dường như vẫn chưa đủ sức răn đe.
Với địa bàn quản lý rộng, đi qua nhiều khu vực rừng phòng hộ, vùng đông dân đã gây khó khăn trong quản lý vận hành một số tuyến đường dây điện cao thế.
Trộm cắp điện là hành vi lấy điện trái phép không qua công tơ, tác động nhằm làm sai lệch chỉ số đo đếm của công tơ và các thiết bị điện khác có liên quan đến đo đếm điện, các hành vi lấy điện gian lận khác.
UBND Tp.Hải Phòng yêu cầu các quận, huyện thành lập tổ công tác tại các xã, thị trấn kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp dùng điện để diệt chuột theo quy định.
Thả diều được xem là trò chơi dân gian hấp dẫn với mọi lứa tuổi, nhất là trẻ em. Bên cạnh việc vui chơi giải trí, thả diều cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây nguy hiểm nếu địa điểm thả diều gần các tuyến đường giao thông, dây điện.
Thả diều là thú vui của nhiều người, đặc biệt là trẻ em nhưng thả diều gần đường dây và công trình điện tiềm ẩn những nguy cơ về tai nạn điện hoặc sự cố về điện như chập cháy điện, mất điện, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân, thậm chí có trường hợp phóng điện gây chết người.
Trộm cắp điện là hành vi lấy điện trái phép không qua công tơ, tác động nhằm làm sai lệch chỉ số đo đếm của công tơ và các thiết bị điện khác có liên quan đến đo đếm điện, các hành vi lấy điện gian lận khác. Các rủi ro và hậu quả bị xử lý đối với các hành vi trộm cắp điện như sau:
Trộm cắp điện là hành vi lấy điện trái phép không qua công tơ, tác động nhằm làm sai lệch chỉ số đo đếm của công tơ và các thiết bị điện khác có liên quan đến đo đếm điện, các hành vi lấy điện gian lận khác.
Ngày này năm xưa 17/10, Ngày vì người nghèo; Chính phủ ban hành Nghị định về phạt trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm.
Trước mỗi mùa nhập học, nhu cầu tìm phòng trọ của sinh viên tăng cao, lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của nhiều tân sinh viên lần đầu xa nhà, nhiều đối tượng đã dùng muôn vàn chiêu thức để lừa đảo tiền đặt cọc của họ.
Tuy chưa đến giai đoạn sinh viên nhập học cao điểm nhưng giá nhà trọ cho thuê ở TP. HCM đã bắt đầu tăng. Việc này gây ra nhiều khó khăn, áp lực cho cho sinh viên, khi vừa phải trả tiền nhà, vừa phải lo đáp ứng nhiều chi phí học tập và các sinh hoạt khác.
Sinh viên, người lao động thuê nhà trọ sẽ được áp dụng cách tính tiền điện mới theo quy định tại Thông tư số 9/2023/TT-BCT. Cách tính giá điện căn cứ vào thông tin cư trú tại điểm cho thuê nhà.
Vào 6 giờ 15 phút ngày 18/4, tại huyện Tân Yên (Bắc Giang) xảy ra sự cố nhảy máy cắt tại cột 43 đường dây 472 sau trạm trung gian Nhã Nam. Nguyên nhân là do diều mắc vào đường dây gây ngắn mạch 3 pha.
Đang di chuyển trên đường quốc lộ, nam sinh điều khiển xe máy bỗng dưng ngã sõng soài vì vướng phải dây diều. May mắn, nam sinh này vẫn có thể đứng dậy được, không ảnh hưởng đến tính mạng.
Bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp không chỉ là nhiệm vụ của riêng đơn vị quản lý vận hành mà của toàn xã hội, rất cần sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cơ quan chức năng…
Vào mùa khô, tình trạng người dân thả diều, đốt nương rẫy gần khu vực hành lang an toàn lưới điện cao áp (HLATLĐCA) thường gia tăng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn điện. Trước tình hình trên, ngành chức năng đang tăng cường nhiều giải pháp nhằm vận hành an toàn lưới điện cao áp, phòng ngừa sự cố đáng tiếc xảy ra.
Quản lý, vận hành lưới điện liên tục, an toàn nhằm cung ứng điện cho sản xuất và sinh hoạt của khách hàng là nhiệm vụ quan trọng của ngành điện. Vậy nhưng, trên thực tế đã và đang xảy ra các hiện tượng vi phạm an toàn lưới điện gây thiệt hại tài sản nhà nước và ảnh hưởng đến quyền lợi của người sử dụng điện.
Sáng 25/8, Công ty Điện lực tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa xử lý một vụ cháy trên cột điện, nguyên nhân ban đầu là do treo cáp viễn thông trái phép gây ra.
Công an xã Thạch Châu vừa tham mưu cho lãnh đạo Công an huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 5 triệu đồng đối với một công dân trên địa bàn về hành vi thả diều gây sự cố điện.
Từ đầu năm 2022 đến ngày 26/5/2022, toàn tỉnh Quảng Trị có 24 vụ vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp (HLATLĐCA) được Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) phát hiện. Trong đó, số vụ PC Quảng Trị đã lập biên bản làm việc 24 vụ tăng 9,1%. Số vụ PC Quảng Trị đã gửi văn bản đề nghị xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp vi phạm đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền xử phạt 25 lần/24 vụ.
Miền Trung đang bước vào mùa hè, tình trạng thả diều có chiều hướng gia tăng, nhiều trường hợp vướng vào đường dây gây ra chập điện, cháy nổ, thậm chí có thể sẽ bị điện giật,...
Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) khuyến cáo người dân không thả diều gần hành lang an toàn lưới điện, gây mất an toàn điện, nguy hiểm tới tính mạng.
Bạn đọc hỏi: Thời gian qua, tại một số địa phương diễn ra tình trạng người dân thả diều tại các vị trí gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp, dẫn đến nguy cơ diều và dây diều mắc vào hệ thống điện. Xin hỏi nếu thả diều gây mất an toàn lưới điện có thể bị phạt thế nào?
Những tháng đầu năm 2022, thị trường xăng dầu trong nước liên tục xác lập những kỷ lục mới về giá, khiến không chỉ doanh nghiệp vận tải, mà phần lớn người tham gia giao thông sử dụng ô tô, xe gắn máy ý thức rõ hơn sự cần thiết của việc lựa chọn những mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu để lưu thông, giảm áp lực chi phí khi giá nhiên liệu tăng.
Ngày 31-1-2022, Chính phủ ban hành Nghị định 17/2022/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp; điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoạt động dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.
Theo Nghị định 17/2022/NĐ-CP vừa có hiệu lực, mức phạt đối với chủ nhà trọ tự ý thu tiền điện cao hơn quy định sẽ tăng gấp đôi so với trước đây, tối đa là 30 triệu đồng.
Nghị định 17/2022/NĐ-CP quy định tăng nhiều lần mức xử phạt với các hành vi vi phạm về sử dụng điện so với quy định tại Điều 12 Nghị định 134/2013/NĐ-CP.
Theo Tổng công ty Điện lực TP HCM, tính đến cuối tháng 6-2021, đã có 67.832 chủ nhà trọ tại TP HCM ký cam kết thu tiền điện đúng giá quy định từ người thuê trọ.