Với lợi thế về diện tích rừng lớn, Quảng Ninh đang ngày càng khẳng định vị thế trong ngành chế biến gỗ và lâm sản, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế.
Việc phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tuy nhiên, doanh nghiệp lúng túng trong triển khai.
Việc phân loại doanh nghiệp không chỉ giúp đảm bảo tính hợp pháp của gỗ và sản phẩm gỗ mà còn thuận lợi hơn trong việc hoàn thiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu sản phẩm.
Việc phân loại doanh nghiệp có nhiều lợi ích, trong đó giúp đảm bảo tính hợp pháp trong việc truy xuất nguồn gốc gỗ và doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận tiện trong khai báo hải quan và thực hiện các thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng.
Gỗ bị tịch thu không còn hợp pháp là một trong những điều chỉnh được quy định tại Nghị định 120/2024 sắp có hiệu lực từ ngày 15-11 tới. Gỗ tạm nhập, tái xuất sẽ được kiểm soát chặt chẽ hơn và không cấp giấy phép FLEGT như hiện nay.
Nghị định 120/NĐ-CP đưa ra nhiều quy định mới về khai thác, nhập khẩu, vận chuyển, mua bán, chế biến, xuất khẩu gỗ, đáp ứng tuân thủ các quy định quốc tế, đặc biệt quy định của Liên minh châu Âu…
Nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững và nâng cao vị thế của sản phẩm gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới, Chính phủ đã có những sửa đổi quy định phù hợp để 'siết chặt' quản lý gỗ nhập khẩu.
Gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam được xuất khẩu đến 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vốn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến và lựa chọn.
Sụt giảm đơn hàng xuất khẩu khiến cho nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu suy giảm, đặc biệt là nguồn cung từ các quốc gia/vùng lãnh thổ tích cực, đe dọa chuỗi cung ứng bền vững của ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Lượng gỗ nhập khẩu từ các thị trường rủi ro chiếm 40% tổng cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam. Các nguồn cung rủi ro chính chủ yếu từ các nước châu Phi, Lào và Papua New Guinea.
Trong bối cảnh hàng hóa xuất khẩu đang đối mặt với nhiều rủi ro về chi phí logistics leo thang, khâu thanh toán gián đoạn do ảnh hưởng từ căng thẳng Nga - Ukraine thì nguy cơ bị kiện chống bán phá giá vẫn hiện hữu trước mối lo hàng Việt bị giả mạo xuất xứ.
Giá trị xuất khẩu lâm sản năm 2021 đạt khoảng 15,87 tỷ USD, một con số kỷ lục trong bối cảnh dịch bệnh. Song để phát triển bền vững, ngành gỗ đừng 'ngủ quên trên vòng nguyệt quế' mà cần giải quyết tốt bài toán về nguồn nguyên liệu, năng lực chế biến...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư quy định phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ nhằm hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện kê khai thông tin trong Hệ thống thông tin phân loại doanh nghiệp, cơ quan kiểm lâm và cơ quan có liên quan trong việc xác minh, kiểm tra và thực hiện phân loại doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.
Trong 5 tháng 2021, Mỹ là thị trường lớn nhất với kim ngạch đạt 3,927 tỷ USD, chiếm khoảng 60% trong tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào tất cả các thị trường, tăng 100,3% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, tăng trưởng trong xuất khẩu vẫn tiềm ẩn một số khía cạnh chưa bền vững.
Việt Nam là thị trường cung cấp sản phẩm gỗ lớn cho thế giới với kim ngạch xuất khẩu dự kiến 15 tỷ USD trong năm 2021. Theo Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) Đỗ Xuân Lập, không có lý do gì để nguồn gỗ rủi ro với nhiều bất ổn có nguồn gốc từ nhập khẩu luồn sâu vào thị trường nội địa ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn ngành…
Nhiều cơ chế, chính sách kiểm soát rủi ro đối với gỗ nguyên liệu nhập khẩu (NK) đã được ban hành, tuy nhiên, việc thực hiện các văn bản, chính sách này đang gặp không ít khó khăn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi.
Phân tích số liệu nhập khẩu và xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam, một số chuyên gia cho rằng, các cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp khả thi, hiệu quả nhằm phát hiện, loại trừ các hành vi gian lận thương mại, lẩn tránh xuất xứ hàng hóa.
Khảo sát việc tuân thủ các yêu cầu của hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS) trong chuỗi cung ứng gỗ cao su cho thấy, 100% tiểu điền không biết về Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) và không biết các qui định VNTLAS. Đặc biệt, có tới 63% doanh nghiệp chưa nắm bắt được các yêu cầu của FLEGT/VPA và không đáp ứng được yêu cầu chứng minh nguồn gốc gỗ trong nước hợp pháp.
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp Hà Tĩnh hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gỗ đã quay trở lại hoạt động sôi động nhờ những điều chỉnh trong chính sách xuất khẩu gỗ của Chính phủ Lào.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD đồ gỗ năm nay nằm trong tầm tay, thậm chí, nhiều doanh nghiệp đang thiếu nhân công lao động để phục vụ các đơn hàng.
Việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là giúp ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững trong tình hình mới.
Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.