Theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại quy định: Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Bạn đọc Nguyễn Hoàng Mai ở Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội: hỏi: Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án dân sự không, thỏa thuận về xác minh điều kiện thi hành án như thế nào?
Bạn đọc Hồ Mai Trang ở Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm hỏi: các trường hợp không được lập vi bằng?
Bạn Đinh Văn Tráng, Thị trấn Sóc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội hỏi: vi bằng là gì, thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng?
Bạn đọc Nguyễn Hoài Thu ở Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội hỏi: Thừa phát lại là ai, họ được làm gì và không được làm gì theo quy định của pháp luật?
Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại quy định Thừa phát lại có quyền đề nghị Chi cục trưởng Chi cục thi hành án dân sự hoặc Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở ra quyết định thi hành án theo quy định.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại
Theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thì công dân Việt Nam quá 65 tuổi sẽ không được bổ nhiệm Thừa phát lại
Luật Đất đai năm 2013 quy định, hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất (QSDĐ), QSDĐ và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực. Do đó, việc công chứng, chứng thực hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ tại cơ quan có thẩm quyền là điều kiện bắt buộc.
Thực hiện chủ trương xã hội hóa một số hoạt động bổ trợ tư pháp trong đó có công tác thi hành án dân sự (THADS). Chế định thừa phát lại (TPL) đã được thực hiện thí điểm tại tỉnh ta từ năm 2013. Đến nay, 4 văn phòng TPL trên địa bàn tỉnh (gồm các văn phòng: TPL TP Thanh Hóa, TPL TP Sầm Sơn, TPL thị xã Bỉm Sơn, TPL thị xã Nghi Sơn) đã lập được 193 vi bằng. Tổng doanh thu của các văn phòng đạt 10,55 tỷ đồng, nộp vào Ngân sách Nhà nước 1,055 tỷ đồng.
Luật sư Nguyễn Đức Năng, Giám đốc Công ty Luật TNHH Năng & Partner đã có những chia sẻ thú vị với Báo Đầu tư Chứng khoán xung quanh việc mua nhà ở xã hội theo hình thức lập hợp đồng ủy quyền, vi bằng.
Xin hỏi mua nhà qua vi bằng có thể gặp phải những rủi ro gì? Pháp luật có cho phép mua nhà qua vi bằng không?
Thời gian qua khá nhiều người dân mua bán, chuyển nhượng nhà đất bằng vi bằng. Trong khi đó, từ trước đến nay, hợp đồng mua bán nhà đất phải được công chứng hoặc chứng thực mới có hiệu lực và đủ điều kiện sang tên. Vậy khi mua bán nhà đất bằng vi bằng có được sang tên 'sổ đỏ'?
Trên thực tế, có không ít trường hợp mua bán nhà, đất không làm hợp đồng mua bán tại văn phòng công chứng để làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất mà lại giao dịch bằng giấy tay hoặc làm vi bằng tại văn phòng thừa phát lại (TPL).
Từ ngày 24/2/2020, hành vi lập vi bằng để chuyển quyền sử dụng, quyền sở hữu đất đai, tài sản không có giấy tờ chứng minh sẽ bị cấm.
Thông tư số 15/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng. Trong đó đặt ra khung đơn giá cho công nhân xây dựng, lái xe, vận hành máy và thiết bị thi công, kỹ sư khảo sát xây dựng theo từng vùng như sau:
Kể từ ngày 24/2/2020, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại có hiệu lực pháp luật, quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại, thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại và các vấn đề liên quan khác.
Chính sách mới về bồi thường khi thu hồi đất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn bị phạt tới 45 triệu đồng, cơ sở giáo dục đại học phải công khai về tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 12 tháng tốt nghiệp trên trang thông tin điện tử… cùng hàng loạt quy định quan trọng sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 2/2020.