Luật sư Nguyễn Đức Năng, Giám đốc Công ty Luật TNHH Năng & Partner đã có những chia sẻ thú vị với Báo Đầu tư Chứng khoán xung quanh việc mua nhà ở xã hội theo hình thức lập hợp đồng ủy quyền, vi bằng.
Xin hỏi mua nhà qua vi bằng có thể gặp phải những rủi ro gì? Pháp luật có cho phép mua nhà qua vi bằng không?
Thời gian qua khá nhiều người dân mua bán, chuyển nhượng nhà đất bằng vi bằng. Trong khi đó, từ trước đến nay, hợp đồng mua bán nhà đất phải được công chứng hoặc chứng thực mới có hiệu lực và đủ điều kiện sang tên. Vậy khi mua bán nhà đất bằng vi bằng có được sang tên 'sổ đỏ'?
Trên thực tế, có không ít trường hợp mua bán nhà, đất không làm hợp đồng mua bán tại văn phòng công chứng để làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất mà lại giao dịch bằng giấy tay hoặc làm vi bằng tại văn phòng thừa phát lại (TPL).
Từ ngày 24/2/2020, hành vi lập vi bằng để chuyển quyền sử dụng, quyền sở hữu đất đai, tài sản không có giấy tờ chứng minh sẽ bị cấm.
Thông tư số 15/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng. Trong đó đặt ra khung đơn giá cho công nhân xây dựng, lái xe, vận hành máy và thiết bị thi công, kỹ sư khảo sát xây dựng theo từng vùng như sau:
Kể từ ngày 24/2/2020, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại có hiệu lực pháp luật, quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại, thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại và các vấn đề liên quan khác.
Chính sách mới về bồi thường khi thu hồi đất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn bị phạt tới 45 triệu đồng, cơ sở giáo dục đại học phải công khai về tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 12 tháng tốt nghiệp trên trang thông tin điện tử… cùng hàng loạt quy định quan trọng sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 2/2020.