Giao dịch nhà ở xã hội dù đang 'hot' nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro

Nhiều người dân không quản ngày đêm xếp hàng để nộp hồ sơ mua nhà ở xã hội NHS Trung Văn với mong muốn có được một mái ấm an cư lạc nghiệp. Do là dự án duy nhất được mở bán và nằm ở vị trí trung tâm Hà Nội nên dự án nhà ở xã hội này cũng có 'sức nóng' hơn với những dự án ngoại thành.

Hiểu đúng về vi bằng - văn bản hữu ích trong đời sống

Từ khi các văn phòng thừa phát lại (TPL) trên địa bàn tỉnh đi vào hoạt động, việc lập vi bằng đã được thực hiện trong các giao dịch dân sự nhằm ghi nhận sự kiện, hành vi có thật, góp phần là căn cứ bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong các giao dịch giữa các bên. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới, nhiều người vẫn chưa hiểu đúng về giá trị của vi bằng.

Mua bán nhà ở xã hội bằng hình thức lập vi bằng tiềm ẩn nhiều rủi ro

Việc mua bán nhà ở xã hội bằng hình thức lập vi bằng là không đúng với quy định của pháp luật và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên mua. Chuyên gia đã đưa ra lời cảnh báo cho những người mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng việc lập vi bằng.

Quyền và nghĩa vụ của Thừa phát lại

Văn phòng TPL là tổ chức hành nghề của TPL để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.

Nhiều người để ý hơn tới việc lập vi bằng

Ông Nguyễn Văn Lạng, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Ba Đình (Hà Nội) cho biết, trong những năm vừa qua, nhờ có công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao, người dân đã dần hiểu và biết nhiều hơn về hoạt động Thừa phát lại, đặc biệt là việc lập vi bằng. Bằng chứng là hoạt động lập vi bằng trong những năm vừa qua đã có dấu hiệu khởi sắc.

Mua bán đất lập vi bằng chỉ xác nhận có giao dịch trên thực tế

Vi bằng ghi nhận sự kiện, hoạt động đó xảy ra trên thực tế và là bằng chứng để giải quyết khi có tranh chấp mà không ghi nhận tính hợp pháp của sự kiện, hoạt động đó nên không chứng minh được giá trị pháp lý của các sự kiện, sự vật đó…

Đăng ký hành nghề và cấp, thu hồi, cấp lại Thẻ Thừa phát lại

Thẻ TPL được cấp lại trong trường hợp bị mất, bị hỏng. TPL nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Thẻ TPL đến Sở Tư pháp nơi đăng ký hành nghề.

Tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại

Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị và tài liệu làm căn cứ cho việc đề nghị miễn nhiệm của Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định miễn nhiệm TPL.

Bổ nhiệm Thừa phát lại

Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 6 của Nghị định này nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm TPL đến Sở Tư pháp nơi đăng ký tập sự.

Mua nhà bằng vi bằng không được coi là giao dịch hợp pháp

Bạn đọc hỏi: Thời gian qua, nhiều người dân đã tìm đến Thừa phát lại để lập vi bằng, đặc biệt là trong các giao dịch mua bán nhà đất. Tuy vậy, đã có không ít cá nhân vì tin vào giá trị pháp lý của vi bằng nên đã rơi vào cảnh trắng tay. Vậy xin luật sư cho biết, vi bằng có thay thế được văn bản công chứng, chứng thực không? Mua nhà bằng vi bằng có được coi là giao dịch hợp pháp? Lê Ngọc Long (quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng)

Bà Đào Lan Hương có lợi gì khi lập vi bằng ảnh tình tứ của Shark Bình với Phương Oanh?

Theo Luật sư, vi bằng không phải là thủ tục xác nhận nội dung mà chỉ xác nhận về mặt hình thức, chứng minh một sự kiện đã xảy ra trong đời sống xã hội. Bởi vậy nhiều người vẫn nhầm lẫn vì bằng với công chứng.

Mua nhà qua vi bằng, hàng chục hộ dân có nguy cơ mất trắng tài sản

Mua nhà ở theo hình thức vi bằng, 43 hộ dân ở phường Thạnh Xuân, quận 12, TP HCM đứng trước nguy cơ mất nhà vì khu nhà ở là công trình vi phạm xây dựng.

Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất của người dân

Tại Điều 100 - Luật Đất đai 2013, Điều 18 - Nghị định 43/2014/NĐ-CP đã quy định rõ những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất của người dân.

Hiệu quả từ hoạt động Thừa phát lại tống đạt văn bản

Một trong những chức năng của Thừa phát lại là tống đạt các giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định. Những năm qua, tại Hà Nội hoạt động Thừa phát lại tống đạt văn bản đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần giảm tải cho cơ quan Nhà nước.

Cảnh giác với 'chiêu' lập vi bằng lừa đảo bán đất

Không là chủ sở hữu của bất cứ bất động sản nào, nhưng với thủ đoạn lập vi bằng, nhiều đối tượng chuyên nghiệp đã lừa đảo trót lọt số tiền hàng tỷ đồng.

Vi bằng - mánh khóe lừa đảo mới trong giao dịch mua bán nhà đất

Nhiều người đã trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo khi tin tưởng rằng, lập vi bằng mua bán nhà đất là đã đầy đủ thủ tục pháp lý.

Cho phép chuyển đổi loại hình Văn phòng Thừa phát lại

Bạn đọc Nguyễn Phi Long ở Ngọc Hà, Ba Đình, hỏi việc Chuyển đổi loại hình Văn phòng Thừa phát lại sẽ được thực hiện như thế nào, cần thủ tục gì?

Hà Nội: Phải đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ do thừa phát lại cung cấp

Với 8 văn phòng, 75 thừa phát lại, Hà Nội là một trong những địa phương có lượng Thừa phát lại đông đảo

Văn phòng Thừa phát lại phải niêm yết chi phí thực hiện công việc

Đây là một trong những quy định đáng chú ý của Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại

Thừa phát lại không được tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình

Theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại quy định: Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.

Thẩm quyền, phạm vi xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại

Bạn đọc Nguyễn Hoàng Mai ở Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội: hỏi: Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án dân sự không, thỏa thuận về xác minh điều kiện thi hành án như thế nào?

Vi phạm đời sống riêng tư không được lập vi bằng

Bạn đọc Hồ Mai Trang ở Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm hỏi: các trường hợp không được lập vi bằng?

Vi bằng là nguồn chứng cứ để Tòa án xem xét khi giải quyết vụ việc dân sự

Bạn Đinh Văn Tráng, Thị trấn Sóc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội hỏi: vi bằng là gì, thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng?

Thừa phát lại không được tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình

Bạn đọc Nguyễn Hoài Thu ở Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội hỏi: Thừa phát lại là ai, họ được làm gì và không được làm gì theo quy định của pháp luật?

Trưởng Văn phòng Thừa phát lại có quyền đề nghị ra quyết định thi hành án

Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại quy định Thừa phát lại có quyền đề nghị Chi cục trưởng Chi cục thi hành án dân sự hoặc Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở ra quyết định thi hành án theo quy định.

Đang là cán bộ, công chức không được bổ nhiệm Thừa phát lại

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại

Quá 65 tuổi không được bổ nhiệm Thừa phát lại

Theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thì công dân Việt Nam quá 65 tuổi sẽ không được bổ nhiệm Thừa phát lại

Thừa phát lại không được xác nhận giao dịch bất động sản

Luật Đất đai năm 2013 quy định, hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất (QSDĐ), QSDĐ và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực. Do đó, việc công chứng, chứng thực hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ tại cơ quan có thẩm quyền là điều kiện bắt buộc.

Hoạt động thừa phát lại mang lại lợi ích thiết thực cho dân

Thực hiện chủ trương xã hội hóa một số hoạt động bổ trợ tư pháp trong đó có công tác thi hành án dân sự (THADS). Chế định thừa phát lại (TPL) đã được thực hiện thí điểm tại tỉnh ta từ năm 2013. Đến nay, 4 văn phòng TPL trên địa bàn tỉnh (gồm các văn phòng: TPL TP Thanh Hóa, TPL TP Sầm Sơn, TPL thị xã Bỉm Sơn, TPL thị xã Nghi Sơn) đã lập được 193 vi bằng. Tổng doanh thu của các văn phòng đạt 10,55 tỷ đồng, nộp vào Ngân sách Nhà nước 1,055 tỷ đồng.