Bộ VHTTDL vừa ký ban hành Quyết định số 1417/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Dự án Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội cầu ngư Vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) phục vụ phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới.
Ngày 19.5, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1417/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Dự án Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) phục vụ phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới.
Nhân dịp Ngày quốc tế Bảo tàng (18/5) và Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), sáng 12/5, Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Bảo tàng Quang Trung (tỉnh Bình Định) tổ chức Triển lãm 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Bình Định-Sắc màu hội tụ' .
Với bề dày lịch sử hơn 200 năm, Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý đã trở thành nét đẹp văn hóa đặc trưng trong đời sống tinh thần và tín ngưỡng của cư dân vùng biển Nhơn Lý (Bình Định). Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, tôm cá đầy thuyền mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng qua nhiều thế hệ.
Với những giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định. Việc được tôn vinh sẽ lan tỏa nét đẹp truyền thống trong đời sống tinh thần của cộng đồng địa phương.
Trải qua nhiều lần trùng tu, tái thiết, đặc biệt là sau năm 2014, Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý ngày càng được phục dựng đầy đủ, trở thành nét đẹp văn hóa đặc trưng của Bình Định.
Sáng nay (7/2), UBND thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Cầu ngư vạn đầm Xương Lý. Đây là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 6 của tỉnh Bình Định được vinh danh.
Ngày 7/2, tại xã Nhơn Lý, UBND thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý'.
Tết đến xuân về, làng nghề nón ngựa Phú Gia là nơi trở về của bao người con xa quê, họ quây quần bên nhau nhắc nhớ về truyền thống của làng và ra sức giữ nghề chằm nón ngựa Phú Gia như một cách gìn giữ di sản.
Bộ VH-TT&DL ghi danh Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, Tp.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những ngày lễ, Tết không chỉ là dịp mà trẻ em mong ngóng, mà ngay cả nhiều người lớn cũng háo hức đón chờ. Lễ hội trò chơi tại Vibe Fest 2024 - siêu lễ hội được cho là hot bậc nhất Bình Thuận dịp Tết này, hội tụ loạt trò chơi dân gian 3 miền độc đáo chính là cơ hội lý tưởng để cả người lớn và trẻ em được hưởng một cái Tết thật sự ý nghĩa và đong đầy niềm vui.
Thời gian qua, các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình, dòng họ, cộng đồng... trên địa bàn TX. Hương Thủy được bảo tồn, kế thừa và phát huy; hệ thống thiết chế văn hóa được quan tâm đầu tư; công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực văn hóa được tăng cường và đạt nhiều kết quả tích cực.
Tỉnh cần cải thiện môi trường du lịch, thực hiện tốt việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng lao động trực tiếp làm du lịch, nhất là du lịch biển đảo.
Các tiết mục sân khấu về tín ngưỡng thờ mẫu, ca Trù, đờn ca tài tử Nam bộ, hát Xoan, hát Xẩm được trình diễn tại Tuần lễ Di sản Văn hóa Phi vật thể ASEAN-Trung Quốc nhận được sự hoan nghênh của bạn bè quốc tế.
Chiều 4/12, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam đã phát đi công văn yêu cầu chủ đầu tư các hồ chứa nước thủy điện lớn trên địa bàn tỉnh vận hành tăng lưu lượng nhằm hạ dần mực nước các hồ thủy điện về mực nước đón lũ thấp nhất.
Mưa lớn liên tục trong nhiều ngày qua khiến nhiều tuyến đường ven sông Hoài, Tp Hội An bị ngập sâu. Do vậy, nhiều sự kiện, hoạt động tại đây đã phải tạm hoãn.
Đến chiều 3/12, nước lũ từ thượng nguồn đổ về đã khiến một số tuyến phố trũng thấp tại TP Hội An (Quảng Nam) bị ngập sâu, gây khó khăn cho các phương tiện đi lại.
Mưa lớn kéo dài tại Quảng Nam, cùng với nước từ thượng nguồn đổ về khiến nhiều tuyến phố tại Hội An ngập sâu. Theo ghi nhận, các phố Bạch Đằng, Nguyễn Thái Học, Lê Lợi, Trần Phú… nước lũ tràn vào gây ngập hơn 1m. Tại đây, người dân phải dùng ghe di chuyển.
Mưa lớn nhiều ngày khiến phố cổ Hội An (Quảng Nam) ngập sâu hơn 1 m. Địa phương này phải dừng hàng loạt sự kiện dịp cuối năm. Trong khi đó, nhiều nơi ở Quảng Nam cũng bị sạt lở.
Mưa lớn kéo dài từ hôm qua đến hôm nay (3/12) khiến nước lũ trên một số con sông tại Quảng Nam dâng cao gây ngập sâu, chia cắt nhiều tuyến đường tại Quảng Nam. TP Hội An buộc phải hoãn tổ chức một số sự kiện.
Mưa lớn kéo dài suốt hai ngày qua khiến nhiều tuyến đường Hội An, tỉnh Quảng Nam ngập nước. Nhiều sự kiện, hoạt động dự kiến diễn ra từ ngày 4/12 đã phải tạm hoãn.
VietNamNet giới thiệu toàn văn bài phát biểu về lễ kỷ niệm 550 năm danh xưng Quảng Nam của Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Phan Việt Cường vào ngày 28/12/2021.
Nếu người dân xứ Kinh Bắc say mê dân ca quan họ, người Phú Thọ yêu hát Xoan, người Nam Bộ say mê và tự hào với đờn ca tài tử, thì nay người dân Trung Bộ cũng thỏa nguyện khi nghệ thuật hát Bài chòi vừa trở thành Di sản Văn hóa thế giới.