Gia Cát Lượng chết mà vẫn khiến Tư Mã Ý hồn bay phách lạc: Vì sao?

Cái chết của Gia Cát Lượng không chỉ là mất mát lớn đối với nhà Thục Hán mà còn trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian, đặc biệt khi nhắc đến sự sợ hãi của Tư Mã Ý – một trong những chiến lược gia hàng đầu của Tào Ngụy.

Giải mã bí ẩn về di nguyện cuối đời của Gia Cát Lượng: Vì sao yêu cầu bốn người khiêng quan tài đi mãi về nam, dây đứt thì hạ táng?

Gia Cát Lượng – nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ khiến hậu thế ngưỡng mộ bởi tài trí siêu việt mà còn để lại một di nguyện kỳ lạ trước khi qua đời. Ông yêu cầu bốn binh sĩ khiêng quan tài của mình, đi mãi về phía nam, đến khi dây thừng đứt thì hạ táng. Vì sao một bậc quân sư lỗi lạc như ông lại đưa ra mệnh lệnh kỳ quái này?

Gia Cát Lượng rất tài giỏi nhưng có điểm yếu chí mạng mà Tư Mã Ý là người cuối cùng phát hiện ra

Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn 'trên cơ' vị quân sư kỳ tài của Thục Hán vì phát hiện ra điểm yếu chí mạng của đối phương.

Gia Cát Lượng ôm hận, Tư Mã Ý cười nham hiểm: Vì sao quân Thục đại thắng trong cuộc Bắc phạt nhưng không thể tiếp tục tiến công?

Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!

Tại sao Tư Mã Ý biết Gia Cát Lượng sẽ chết sớm sau lần Bắc phạt thứ 5?

Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược 'thủ vững không đánh' mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.

Mộ Gia Cát Lượng được đào lên, cảnh tượng bên trong gây chấn động giới sử học, chuyên gia than thở ông không dối thiên hạ

Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.

Sau khi Gia Cát Lượng chết, vì sao trong miệng lại ngậm 7 hạt gạo? Hóa ra ẩn sau đó là cả một chiến lược quân sự của bậc kì tài

Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.

Gia Cát Lượng qua đời vì bệnh tật ở tuổi 54, ông mắc phải bệnh gì mà chỉ nghe tên thôi cũng khiến người ta rùng mình

Nhắc đến 'Tam quốc', chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.

Sau khi Gia Cát Lượng chết, vì sao trong miệng lại ngậm 7 hạt gạo? Hóa ra ẩn sau đó là cả một chiến lược quân sự của bậc kì tài

Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.

Trước khi chết đều để lại 1 kế hoạch, ngàn năm sau, hậu thế nhận xét Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý: Kế hoạch đó là gì?

Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?

Mộ Gia Cát Lượng được đào lên, cảnh tượng bên trong gây chấn động giới sử học, chuyên gia than thở ông không dối thiên hạ

Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.

Trước khi chết đều để lại 1 kế hoạch, ngàn năm sau, hậu thế nhận xét Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý

Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?

Mưu kế cuối cùng của Gia Cát Lượng khiến 4 người mất mạng, gần 2.000 năm sau vẫn thách thức hậu thế

Để lại một kế hoạch được cho là cuối cùng trong đời mình, Gia Cát Lượng quả thực không hổ danh là một mưu sĩ tài ba.

Lý do vẫn chưa thấy mộ Gia Cát Lượng - nhà chính trị kiệt xuất lịch sử Trung Quốc sau gần 2000 năm

Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.

Sau gần 2000 năm, hậu thế vẫn chưa tìm thấy lăng mộ Gia Cát Lượng

Lý do được dấu kín sau 12 chữ: giấu kín, thâm tàng bất lộ, canh giữ chặt chẽ, chân truyền.

Trận đánh xóa sổ Thục Hán: 2.000 tàn binh đánh bại 7 vạn quân thục

Năm 263, nhà Thục Hán diệt vong sau khi quân Thục đại bại dưới tay nhà Ngụy trong trận đánh cuối cùng.

Đều để lại kế hoạch, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý ai cao tay hơn?

Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý.

Trước khi chết đều để lại 1 kế hoạch, ngàn năm sau, hậu thế nhận xét Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý: Kế hoạch đó là gì?

Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý.

Nhìn cách ăn uống sinh hoạt của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý nói: Mệnh không dài, không cần đánh

Gia Cát Lượng dù nổi danh như vậy nhưng sức khỏe lại không tốt. Lối sống sinh hoạt, ăn uống của ông là một trong những nguyên nhân khiến ông chỉ sống được 54 tuổi.

Vì sao cuộc đời Gia Cát Lượng luôn gắn liền với số 7 huyền bí?

Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng dưới trướng Lưu Bị thời Tam Quốc. Nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời của ông gắn liền với con số 7. Vì sao lại vậy?

Vì sao cuộc đời Gia Cát Lượng luôn gắn liền với số 7 huyền bí?

Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng dưới trướng Lưu Bị thời Tam Quốc. Nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời của ông gắn liền với con số 7. Vì sao lại vậy?

Gia Cát Lượng nổi tiếng lịch sử là nhà quân sự xuất chúng trong thời Tam Quốc. Năm 54 tuổi, Gia Cát Lượng bị bệnh nặng và qua đời khi đang ở Ngũ Trượng Nguyên. Nơi an nghỉ của Gia Cát Lượng là một bí ẩn lớn 'thách thức' nhân loại đi tìm câu trả lời suốt nhiều năm qua.

Đại tướng của Khổng Minh: Người giúp Tư Mã soán Tào, người hại Thục diệt vong

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại hai viên đại tướng, một người giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, còn một người lại khiến Thục Quốc nhanh chóng bị diệt vong.

Tam Quốc: Những phát minh vĩ đại của Gia Cát Lượng, vật cuối cùng rất phổ biến ngày nay

Gia Cát Lượng một đời đã phát minh ra rất nhiều thứ có giá trị, trong đó có tám phát minh thực sự rất vĩ đại, có những thứ còn trở thành vật rất phổ biến và được đón nhận trong xã hội ngày nay.

Đây chính là nhân vật có tướng mạo phản trắc nhất Tam Quốc

Tướng mạo phản trắc của người này khiến Tào Tháo bất an và nghi ngờ nhưng lại không dám xuống tay trừ khử.

Giai thoại ngàn năm về mưu kế thần diệu của Gia Cát Lượng

Khổng Minh Gia Cát Lượng là một trung thần nhà Thục Hán, đó là điều ai cũng biết. Trước khi Lưu Bị chết, thấy con trưởng Lưu Thiện tuổi còn nhỏ, năng lực kém cỏi nên truyền gọi Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm đến 'thác cô' (gửi gắm con côi), coi họ là đại thần thác cô. Thế nhưng chí hướng của Gia Cát Lượng là khôi phục nhà Hán, Bắc phạt Trung nguyên, ông thẳng tay loại bỏ mọi trở ngại để đạt được mục tiêu đó.