Theo báo cáo tại Kỳ họp chuyên đề thứ 22 của tỉnh Bình Định, tính đến ngày 18/3, chương trình xóa nhà tạm, dột nát đã đạt 85% kế hoạch. Đến ngày 31/5, Bình Định sẽ hoàn thành chương trình này.
Ba giám đốc sở mới được bổ nhiệm ở Bình Định đã được HĐND tỉnh tiến hành bầu bổ sung ủy viên UBND tỉnh.
DNVN – Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng khẳng định, tinh gọn tổ chức bộ máy là để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Do đó, các cơ quan, đơn vị tiếp nhận nhiệm vụ mới phải bắt tay ngay vào việc, không để xảy ra khoảng trống, không làm gián đoạn hoạt động của hệ thống chính trị và đời sống xã hội.
Ông Lê Hoàng Nghi, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định được bổ nhiệm Phó trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh. Hai phó giám đốc sở này được bổ nhiệm phó giám đốc Sở Tài chính mới.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức Hội nghị công bố quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác cán bộ chiều 20/2.
Sở NN-PTNT Bình Định là cơ quan có số lượng người nộp đơn xin nghỉ hưu trước hạn nhiều nhất ở tỉnh này với 38 trường hợp.
Liên quan việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy, ngày 19/2, trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Văn Dũng - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bình Định cho biết, sở có 38 người xin nghỉ hưu trước tuổi.
Dù còn nhiều thời gian công tác nhưng Giám đốc Sở Du lịch Bình Định tự nguyện xin nghỉ hưu và nhường cơ hội cho thế hệ lãnh đạo trẻ.
Ngày 17-2, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định đã có ý kiến kết luận và đồng ý đơn xin nghỉ hưu trước tuổi của nhiều lãnh đạo chủ chốt tại tỉnh này. Trong đó, có 4 Giám đốc Sở, gồm: Sở TN-MT, Sở VH-TT, Sở Du lịch, Sở Công thương và Chủ tịch UBND TP Quy Nhơn.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định đồng ý cho ba giám đốc sở nghỉ hưu trước tuổi.
Nhiều giám đốc sở và Chủ tịch UBND thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Trong số cán bộ chủ chốt ở Bình Định xin nghỉ hưu trước tuổi, có 4 giám đốc Sở và chủ tịch UBND TP Quy Nhơn
Các ngành chức năng tỉnh Bình Định đã và đang nỗ lực đưa các đơn vị sản xuất - kinh doanh sản phẩm OCOP tham gia thương mại điện tử.
Thôn O2, xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định nằm biệt lập trong khu vực địa hình độ dốc lớn, giao thông cách trở nên chưa có hệ thống lưới điện quốc gia. Các ngành chức năng ở tỉnh Bình Định đang xây dựng hệ thống điện năng lượng mặt trời và kết hợp máy phát điện diesel để cấp điện cho người dân.
Đến nay tỉnh Bình Định có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang 128 quốc gia và vùng lãnh thổ trên cả 5 châu lục. Cơ cấu hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch mạnh theo hướng tích cực, chuyển dịch từ xuất khẩu thô sang sơ chế, gia công, tinh chế.
Tại Hội nghị ngành Công Thương 15 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên lần thứ X, năm 2024, nhiều tham luận có giá trị được các đại biểu góp ý kiến.
Mục tiêu tỉnh Bình Định với phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) hài hòa, bền vững giữa các ngành công nghiệp, lấy phát triển chiều sâu làm trọng tâm với các ưu tiên đột phá. Thời gian qua, tỉnh đã đầu tư hạ tầng giao thông, khu cụm công nghiệp để thu hút doanh nghiệp CNHT. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này địa phương đề xuất các cơ chế hỗ trợ.
Công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Định lấy phát triển chiều sâu làm trọng tâm, với ưu tiên đột phá để tạo ra các mũi nhọn cho phát triển công nghiệp.
Thực hiện Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Định đã đề ra những nhiệm vụ giải pháp trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XX là 'Bổ sung cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo với hàm lượng khoa học công nghệ cao, tăng tỷ lệ nội địa hóa; ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ...'.
Tỉnh Bình Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ hài hòa, bền vững giữa các ngành công nghiệp, lấy phát triển chiều sâu làm trọng tâm với các ưu tiên đột phá, từ đó tạo ra các mũi nhọn cho phát triển công nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững và thân thiện môi trường.
Từ đầu năm đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định đạt nhiều kết quả tích cực. Tỉnh này đang tập trung thu hút đầu tư và tháo gỡ các vướng mắc cho doanh nghiệp khi đầu tư vào địa phương.
Sở Công Thương Bình Định đề nghị Bộ Công Thương xem xét ưu tiên tăng quy mô công suất các dự án nguồn điện cho tỉnh như điện gió trên bờ và gần bờ, thủy điện nhỏ, điện sản xuất từ rác, điện sinh khối, điện địa nhiệt, điện mặt trời mái nhà…
Hoạt động xuất khẩu tỉnh Bình Định 7 tháng đầu năm 2024 có sự tăng trưởng vượt bậc và đà tăng trưởng này được dự báo sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn về kết quả này, Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Ngô Văn Tổng - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bình Định.
Theo Phương án phát triển cụm công nghiệp tỉnh Bình Định, đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh có 68 cụm công nghiệp với tổng diện tích 3.470 ha.
Bình Định kiên quyết thu hồi các dự án không đảm bảo tiến độ, chỉ tiêu nhằm hoàn thành kế hoạch cũng như thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp được ban hành ngày 15.3 và có hiệu lực từ ngày 1.5 tới là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương tăng cường hiệu quả quản lý, nâng cao hiệu quả đầu tư, phát triển các cụm công nghiệp.
Nghị định 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp (Nghị định 32) được ban hành với nhiều điểm mới nổi bật và một số thay đổi đáng chú ý đã kịp thời tháo gỡ những bất cập phát sinh trong thực tiễn sẽ có ý nghĩa hết sức thiết thực, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Sáng 23/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và kết nối với 63 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương.
Nghị định 32/CP phân cấp hoàn toàn cho địa phương từ xây dựng phương án phát triển đến thành lập, mở rộng cụm công nghiệp... bảo đảm điều kiện cần thiết để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước.
Dự án Nhà máy Điện gió ngoài khơi Hòn Trâu do Tập đoàn PNE đề xuất tại tỉnh Bình Định vẫn chưa được phê duyệt chủ trương do vướng mắc liên quan đến quy định về dự án ngoài khơi.
Tỉnh Bình Định ưu tiên thu hút các dự án có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, có sản phẩm mang lợi thế cạnh tranh.
Hàng hóa Bình Định xuất sang Canada chủ yếu là hải sản, gỗ tinh chế nội ngoại thất, sản phẩm may mặc, sản phẩm từ chất dẻo.
Sáng 28/3, tại thành phố Quy Nhơn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định phối hợp Hội doanh nhân Việt Nam-Canada (VCBA) tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại với Hội doanh nhân Việt Nam-Canada (VCBA).
Thời gian qua, Bình Định vẫn luôn quan tâm, đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa tỉnh với các tổ chức, doanh nghiệp, đối tác Canada, Mỹ. Bình Định nhìn nhận các thị trường này là 'cửa ngõ' hết sức quan trọng trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của tỉnh.
Canada hiện là thị trường xuất khẩu tiềm năng và còn là thị trường cửa ngõ để tiếp cận thị trường Bắc Mỹ. Bên cạnh những thuận lợi, thị trường Canada cũng có những thách thức đặt ra với với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Kim ngạch thương mại hai chiều của Bình Định với Canada ước năm 2023 đạt 18,7 triệu USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 17,2 triệu USD, nhập khẩu ước đạt 1,5 triệu USD.
Bình Định mời gọi đầu tư vào 5 trụ cột: Công nghiệp; du lịch; nông nghiệp công nghệ cao; dịch vụ cảng và logistics; kinh tế đô thị gắn với quá trình đô thị hóa.
Ngày 28-3, tại thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định và Hội Doanh nhân Việt Nam – Canada tổ chức Hội thảo Xúc tiến đầu tư với chủ đề 'Canada - Cửa ngõ cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Bắc Mỹ'.