ECB cảnh báo lạm phát có thể biến động hơn

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 30/6 đã đưa ra cảnh báo về những 'thách thức mới', từ căng thẳng thương mại đến trí tuệ nhân tạo (AI), có thể khiến lạm phát biến động hơn. Đồng thời, ECB cam kết sẽ duy trì sự linh hoạt trong chính sách tiền tệ.

Ông Trump gia tăng sức ép lên Chủ tịch Fed: hạ lãi suất hoặc chấp nhận bị thay thế

Tổng thống Trump công khai gây áp lực lên Fed, yêu cầu giảm mạnh lãi suất và cảnh báo Chủ tịch Jerome Powell có thể bị thay thế sớm.

Các sự kiện và thông tin nhà đầu tư chứng khoán không thể bỏ qua tuần này

Sự chấn động của nền kinh tế toàn cầu trong năm tháng dưới thời Tổng thống Donald Trump có thể sẽ là chủ đề thảo luận của các lãnh đạo ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới khi thảo luận công khai về chính sách tiền tệ tại hội nghị thường niên trong tuần này.

Triển vọng kinh tế toàn cầu 6 tháng cuối năm 2025: Tăng trưởng mong manh trong sóng gió

Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.

Tỷ giá USD hôm nay (30-6): Đồng USD nghiêng về xu hướng giảm

Tỷ giá USD hôm nay (30-6): Rạng sáng 30-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giữ nguyên, hiện ở mức 25.048 đồng.

Vàng rời xa mốc 3.300 USD/ounce, chờ đợi chuyển động mới trong đàm phán thương mại

Giá vàng tiếp tục ghi nhận tuần giảm thứ hai liên tiếp, 'thủng' mốc 3.300 USD/ounce. Kỳ vọng căng thẳng Trung Đông lắng lại cùng tình hình đàm phán thuế quan khi thời hạn hoãn thuế ngày càng đến gần là các yếu tố tác động thị trường tài chính.

Đồng euro có đợt tăng giá dài nhất kể từ năm 2017 khi đồng đô la suy yếu

Đồng euro đang hướng đến chuỗi tăng giá dài nhất theo tháng trong tám năm qua khi được thúc đẩy bởi sự tự tin vào triển vọng kinh tế của châu Âu ngày càng tăng và cuộc săn tìm các giải pháp thay thế cho đồng đô la đang suy yếu.

ECB nhiều khả năng sẽ tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất

Chủ tịch ECB Christine Lagarde đã nhiều lần nhấn mạnh rằng ECB đang ở một 'vị thế thuận lợi,' làm gia tăng suy đoán rằng ngân hàng trung ương này có thể sớm dừng lại lộ trình cắt giảm lãi suất.

ECB nhiều khả năng sẽ tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất

Lạm phát tại Pháp và Tây Ban Nha tăng nhẹ trong tháng 6/2025, làm dấy lên đồn đoán Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất.

Giá USD xuống thấp nhất trong hơn 3 năm qua trước tin Fed 'đổi chủ'

Đồng USD tiếp tục chuỗi ngày lao dốc khi chạm mức giá trị thấp nhất trong hơn 3 năm qua, với nguyên nhân chính đến từ thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump có kế hoạch sớm công bố người kế nhiệm Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell.

Lo ngại về tính độc lập của Fed khiến đồng đô la suy giảm

Đồng đô la sụt giảm trở lại, xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm khi mối lo ngại trước những dấu hiệu mới về sự xói mòn tính độc lập của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

Kinh tế EU – 'Gã khổng lồ' loay hoay tìm vị thế

Châu Âu hiện là 'khu vực của những cơ hội chưa được khai thác'. Điều này áp dụng cho toàn bộ EU, cũng như cho từng quốc gia thành viên quan trọng nhất của EU.

Liệu đồng bảng Anh có tiếp tục tăng giá sau khi đạt mức cao nhất trong gần 4 năm?

Hôm thứ Năm (26/5), đồng bảng Anh đã tăng lên mức cao nhất trong gần bốn năm ngay cả khi các nhà phân tích vẫn chia rẽ về tiềm năng tăng giá tiếp theo.

Các ngân hàng trung ương cân nhắc vàng, euro và nhân dân tệ khi sự thống trị của đồng đô la suy yếu

Các nhà quản lý hàng nghìn tỷ đô dự trữ ngoại hối của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang xem xét giảm bớt nắm giữ tài sản đô la và tăng nắm giữ vàng, đồng euro và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc. Biến động thương mại và địa chính trị toàn cầu là những nguyên nhân phía sau cân nhắc này.

Các ngân hàng trung ương 'quay lưng' với đồng đô la Mỹ, euro sẽ tỏa sáng

Trong bối cảnh thế giới đối mặt với sự chia cắt trong thương mại toàn cầu và căng thẳng địa chính trị ngày càng gay gắt, các ngân hàng trung ương đang bắt đầu xem xét lại vai trò của đồng USD trong danh mục dự trữ của mình.

Sự sụt giảm của đồng đô la đến từ đâu

Với đồng đô la đang hướng tới mức giảm mạnh nhất trong nửa đầu năm kể từ năm 1986, xu hướng giảm tiếp xúc với đồng đô la dường như đến từ mọi người, ở mọi nơi và trên mọi tài sản.

Nhiều ngân hàng trung ương muốn tăng dự trữ vàng, euro và nhân dân tệ

Biến động thương mại và địa chính trị toàn cầu là những nguyên nhân phía sau cân nhắc này...

Chủ tịch Fed nói chưa vội hạ lãi suất

Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết sẽ tiếp tục chờ diễn biến của nền kinh tế trước khi đưa ra quyết định giảm lãi suất, trái với lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Tỷ giá vẫn chịu áp lực kép

Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giữ nguyên lãi suất điều hành và rủi ro liên quan đến thuế đối ứng tiếp tục là những thách thức đối với tỷ giá, dẫn đến nhịp tăng mạnh từ đầu quý II/2025.

Các ngân hàng trung ương cân nhắc vàng, euro và nhân dân tệ khi sự thống trị của đồng đô la suy yếu

Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang để mắt đến việc chuyển từ đồng đô la sang vàng, đồng euro và đồng nhân dân tệ khi sự chia rẽ của thương mại thế giới và biến động địa chính trị làm dấy lên sự suy nghĩ lại về sự lưu chuyển của tiền tệ trên toàn bộ nền kinh tế.

Các ngân hàng Trung ương chuyển hướng sang vàng, euro và nhân dân tệ

Các ngân hàng Trung ương trên toàn cầu đang cân nhắc giảm phụ thuộc vào đồng USD, chuyển sang vàng, euro và nhân dân tệ của Trung Quốc.

Ai đang bán đồng USD?

Thoạt nhìn, có thể đổ lỗi việc bán USD cho thị trường cổ phiếu, vì tính theo giá trị danh nghĩa, nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ lượng cổ phiếu Mỹ lớn hơn lượng trái phiếu Mỹ...

Xung đột Iran – Israel tác động ra sao tới kinh tế toàn cầu

Căng thẳng leo thang giữa Iran và Israel không chỉ khiến giá dầu và vàng tăng vọt mà còn đẩy thị trường tài chính vào trạng thái bất ổn.

Giá dầu 'bùng nổ' nếu Iran đóng cửa eo biển Hormuz

Giá dầu liên tục tăng sau khi căng thẳng giữa Israel và Iran leo thang. Đợt tấn công của Mỹ vào ba địa điểm hạt nhân chính của Iran hôm 22-6 có thể sẽ khiến giá dầu tăng vọt, nhưng nếu Iran đóng cửa eo biển Hormuz - tuyến huyết mạch của thị trường dầu mỏ toàn cầu - giá dầu có thể tăng vọt không thể kiểm soát.

Đồng USD giảm giá so với Euro thể giúp châu Âu tránh được cú sốc năng lượng mới

Tại châu Âu, ảnh hưởng của giá dầu tăng được hạn chế bởi việc đồng euro đã tăng giá 12% so với đồng USD từ đầu đến nay...

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 16 - 20/6

Tỷ giá trung tâm tăng 56 đồng, chỉ số VN-Index tăng 33,86 điểm so với phiên cuối tuần trước đó hay NHNN hút ròng 8.409,18 tỷ đồng từ thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 16-20/6.

Tỷ giá USD hôm nay 23/6/2025: đồng USD duy trì đà tăng?

Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 23/6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức 25.031 đồng.

Bulgaria sẵn sàng gia nhập Eurozone từ năm 2026

Truyền thông châu Âu đưa tin, Bulgaria đang tiến tới áp dụng đồng euro vào ngày 1 tháng 1 năm 2026, trở thành thành viên thứ 21 của khu vực đồng euro.

Tin tốt cho nền kinh tế đầu tàu châu Âu

Nếu Đức có thể mạnh tay giải quyết các thách thức về cấu trúc của mình, nền kinh tế lớn nhất châu Âu vẫn có thể viết một 'câu chuyện thành công'.

Tỷ giá USD hôm nay (23-6): Đồng USD sẽ duy trì xu hướng tăng?

Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 23-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức 25.031 đồng.

Nhà đầu tư toàn cầu đối mặt rủi ro chính sách ngày càng lớn

Đồng USD – nhân tố then chốt trong thương mại, định giá tài sản và hàng hóa toàn cầu – đang ngày càng suy yếu và biến động do lo ngại về chiến tranh thương mại và nợ công Mỹ.

Bất ổn toàn cầu đẩy các ngân hàng trung ương lớn vào thế khó

Báo cáo của ECB lưu ý rằng 'sự bất ổn xung quanh các chính sách thương mại dự kiến sẽ ảnh hưởng đến đầu tư kinh doanh và xuất khẩu'.

Tỷ giá USD hôm nay 20/6/2025: đồng USD tăng nhẹ

Đồng USD tăng nhẹ trong bối cảnh nguy cơ xung đột lan rộng tại Trung Đông tiếp tục đè nặng lên thị trường, trong khi loạt quyết định lãi suất từ các ngân hàng trung ương châu Âu cho thấy thách thức ngày càng lớn trong việc điều hành chính sách giữa lúc bất định gia tăng.

Ông Trump chỉ trích chủ tịch Fed vì không giảm lãi suất

Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục công kích mạnh mẽ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell, sau khi cơ quan này quyết định giữ nguyên lãi suất trong khoảng 4,25% đến 4,5%.

BoE giữ nguyên lãi suất đúng như kỳ vọng

Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 4,25% trong cuộc họp ngày thứ Năm, đúng như kỳ vọng, nhưng cho biết đang tập trung theo dõi các rủi ro từ thị trường lao động yếu đi và giá năng lượng tăng do xung đột Trung Đông leo thang.

10 ngân hàng trung ương lớn đang toan tính gì?

Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang phải đối mặt với mức độ bất định cao về tăng trưởng kinh tế và lạm phát, khiến việc ra quyết định trở nên phức tạp, đặc biệt với những ngân hàng đang ở giai đoạn cuối của chu kỳ cắt giảm lãi suất.

Nguy cơ khủng hoảng năng lượng

Các cuộc tấn công trả đũa liên tiếp giữa Israel và Iran những ngày qua gây bất ổn an ninh khu vực nghiêm trọng và làm dấy lên lo ngại về một cú sốc kinh tế mới.

Thụy Sĩ giảm lãi suất về 0% sau hơn 20 năm

Trước áp lực từ xung đột và thương mại toàn cầu, nhiều ngân hàng trung ương châu Âu bắt đầu nới lỏng lãi suất. Trong đó, Thụy Sĩ gây bất ngờ khi hạ lãi suất về 0% sau hơn 20 năm.

Eurogroup đề xuất Bulgaria gia nhập Eurozone

Ngày 19/6, Nhóm các Bộ trưởng Tài chính khu vực đồng Euro (Eurogroup) đã chính thức thông qua khuyến nghị đề xuất Bulgaria trở thành thành viên thứ 21 của Khu vực đồng Euro (Eurozone), bắt đầu sử dụng đồng tiền chung từ ngày 1/1/2026.

Sự trỗi dậy của vàng

Vàng đã trở thành tài sản dự trữ lớn thứ hai thế giới, chỉ sau USD. Điều này không chỉ đánh dấu một bước ngoặt lớn trên bản đồ tài chính thế giới, mà còn củng cố niềm tin vào giá trị bền vững của vàng.

Chuyên gia nhận định EU rơi vào thế khó do lập trường cứng rắn với Nga

Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với những hệ lụy từ lập trường cứng rắn đối với Nga, trong khi Mỹ theo đuổi chiến lược riêng nhằm định hình lại cán cân địa chính trị toàn cầu.

BoE nhiều khả năng sẽ giữ nguyên lãi suất và tiếp tục theo dõi diễn biến lạm phát

Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) nhiều khả năng sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp ngày thứ Năm, khi chờ xem liệu nền kinh tế và lạm phát có tiếp tục hạ nhiệt hay không, hoặc liệu nước này có phải đối mặt với cú sốc giá năng lượng do xung đột giữa Israel và Iran hay không.

Tại sao vàng vượt qua Euro trở thành tài sản dự trữ lớn thứ hai toàn cầu?

Vàng đã vượt qua đồng Euro để trở thành tài sản dự trữ quan trọng thứ hai trên toàn cầu, hiện chiếm 20% dự trữ chính thức.

'Thành trì' an toàn của đồng USD, trái phiếu kho bạc Mỹ lung lay, một mặt hàng đoạt 'vương miện', vượt cả EUR

Vàng đã giành được 'vương miện' trong năm nay, khi trở thành nơi trú ẩn an toàn với nhà đầu tư. Kể từ đầu năm đến nay, giá kim loại quý giao ngay tăng vọt 30% và mức tăng của vàng thỏi đang vượt xa các nơi trú ẩn an toàn truyền thống khác như đồng Yen Nhật, đồng Franc Thụy Sỹ và trái phiếu kho bạc Mỹ.