Taliban đã biến Afghanistan thành quốc gia duy nhất trên thế giới ngăn cản trẻ em gái và phụ nữ theo học các trường trung học, đại học.
Vòng đàm phán thứ 3 về hòa bình cho Afghanistan diễn ra ở Doha, Qatar từ ngày 1 đến 6/7 đã kết thúc với nhiều tín hiệu tích cực, mở ra cơ hội khôi phục hòa bình tại quốc gia đã chìm trong hỗn loạn suốt 2 thập kỷ qua.
Hôm nay (29/9), Nga đón một phái đoàn của Taliban để đàm phán về các vấn đề 'chống khủng bố' và 'ma túy' ở Afghanistan. Nhưng liệu đây có đơn giản là một màn 'trình diễn quyền lực' mang tính biểu tượng như phương Tây đánh giá?
Taliban hôm thứ Hai (31/7) cho biết, họ đã gặp Đại diện đặc biệt của Mỹ Tom West tại Qatar và thảo luận về việc dỡ bỏ việc đi lại và các hạn chế khác đối với các thủ lĩnh Taliban, đồng thời trả lại tài sản của ngân hàng trung ương Afghanistan ở nước ngoài.
Phái đoàn ngoại giao của chính quyền Afghanistan do Taliban lãnh đạo gặp phái đoàn Mỹ ở Qatar, đề nghị phía Mỹ dỡ trừng phạt và trả lại tiền.
Mức độ lo ngại của các ngân hàng trung ương về tình trạng 'vũ khí hóa' đồng USD đang tăng từ khi Mỹ thực hiện nỗ lực trừng phạt Nga.
Vàng với tư cách là một loại tài sản trú ẩn an toàn đang hưởng lợi nhiều nhất từ việc leo thang căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và xung đột Nga - Ukraine.
Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ cuộc đàm phán ở Doha lần này 'không cho thấy bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách của Mỹ (với Taliban).
Chính quyền Taliban đã nhất trí với Trung Quốc và Pakistan về kế hoạch mở rộng Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) đến Afghanistan, tạo cơ hội để Taliban thu hút đầu tư.
Lực lượng Taliban đang cầm quyền tại Afghanistan nhất trí với Trung Quốc và Pakistan về việc tham gia vào Sáng kiến 'Vành đai, Con đường' (BRI) do Trung Quốc khởi xướng. Thỏa thuận này có khả năng thu hút hàng tỷ USD cho các dự án cơ sở hạ tầng ở quốc gia Nam Á này.
Cuối tháng 3/2023, tại Diễn đàn Bác Ngao tại tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim đã chính thức đề xuất ý tưởng thành lập Quỹ tiền tệ châu Á (AMF), trong đó nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm sự phụ thuộc vào USD hay Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) đã lên án lệnh cấm của chính quyền Taliban đối với phụ nữ Afghanistan làm việc cho LHQ tại Afghanistan và thông qua một nghị quyết mới kêu gọi các nhà lãnh đạo Taliban 'nhanh chóng đảo ngược' chiến dịch đàn áp quyền của phụ nữ và trẻ em gái.
Hội đồng Bảo an lên án việc Taliban cấm phụ nữ Afghanistan làm việc cho Liên hợp quốc và kêu gọi Taliban 'nhanh chóng đảo ngược' chiến dịch đàn áp quyền của phụ nữ và trẻ em gái.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, chính quyền Taliban ở Afghanistan ngày 22/2 đã đề nghị Mỹ trả lại 3,5 tỷ USD thuộc về ngân hàng trung ương nước này, sau khi một thẩm phán liên bang ở New York ra phán quyết khẳng định gia đình các nạn nhân trong vụ tấn công khủng bố 11/9 không thể sở hữu số tiền này.
Chính quyền Taliban hôm 22/2 kêu gọi Washington trả lại 3,5 tỷ USD thuộc về Ngân hàng Trung ương Afghanistan sau một phán quyết của một thẩm phán ở New York.
Ngày 22/2, giới chức Taliban đã yêu cầu Mỹ trả lại 3,5 tỷ USD thuộc về Ngân hàng Trung ương Afghanistan.
Một thẩm phán tại thành phố New York (Mỹ) ngày 22/2 đã đưa ra phán quyết, không nhất trí việc chuyển 3,5 tỷ USD tài sản của Ngân hàng trung ương Afghanistan cho gia đình các nạn nhân của vụ khủng bố ngày 11/9/2001.
Các căn cứ quân sự Mỹ bị bỏ hoang ở Afghanistan sẽ được chính quyền Taliban sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế.
Các cọc tiền mệnh giá 100 USD được bọc trong nilon, đóng hộp và đóng gói được nhìn thấy ở sân bay tại thủ đô Kabul của Afghanistan.
Có nhiều phức tạp bất đồng giữa Mỹ và Taliban, đặc biệt là trong vấn đề chống khủng bố tại Afghanistan.
40 triệu USD là một phần trong hoạt động cứu trợ nhân đạo dành cho Afghanistan, được chuyển tới Kabul thông qua một trong những ngân hàng thương mại của nước này.
Ngày 14/9, Mỹ thông báo cấp khoản tiền 3,5 tỷ USD trong tổng số 7 tỷ USD tài sản của Afghanistan bị phong tỏa ở nước ngoài để cho quỹ cứu trợ nhân đạo Afghan Fund.
Ngày 14/9, Chính phủ Mỹ thông báo sẽ chuyển 3,5 tỷ USD của Ngân hàng Trung ương Afghanistan (DAB) đến một quỹ tín thác mới có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ, để giúp ổn định nền kinh tế của quốc gia Nam Á này.
Quỹ tín thác mới được dùng để thanh toán các mặt hàng nhập khẩu quan trọng như điện, chi trả nợ cho các tổ chức tài chính quốc tế, giúp Afghanistan có đủ điều kiện nhận viện trợ phát triển.
DAB hoan nghênh sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế dành cho Afghanistan, đồng thời kêu gọi các nước và các tổ chức quốc tế hợp tác với nước này trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Đại diện Liên Hợp Quốc (LHQ) mới đây kêu gọi khôi phục nguồn tài trợ phát triển cho Afghanistan, vốn đã bị đóng băng khi Taliban lên nắm quyền, cảnh báo 6 triệu cư dân tại quốc gia Nam Á này đang đối mặt với nạn đói.
Reuters dẫn lời các quan chức Afghanistan cho biết, chính quyền Taliban đang trong giai đoạn cuối cùng của các cuộc đàm phán tại Moscow về các điều khoản hợp đồng cho Afghanistan mua xăng và benzen từ Nga.
Bất chấp sự can dự sâu rộng với chính quyền Taliban, Trung Quốc không thể đạt được mục tiêu của mình ở Afghanistan.
Hy vọng của Taliban có được 7 tỷ USD dự trữ thuộc về Ngân hàng trung ương Afghanistan dường như đã tan thành mây khói khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden bác bỏ việc giải phóng phần tài sản bị đóng băng mà Mỹ nắm giữ trong năm ngoái.
Mỹ đã ngừng cân nhắc giải phóng một nửa trong số 7 tỷ USD dự trữ ngoại hối của Afghanistan sau vụ trùm khủng bố al Qaeda bị tiêu diệt ở Kabul.
Một vài người đã đổ xuống đường phố thủ đô Kabul nổ súng ăn mừng một năm cầm quyền của Taliban, nhưng không khí trên hầu khắp thành phố 4,5 triệu dân lại khá tĩnh lặng.
Ngày 15/8 là tròn một năm kể từ khi lực lượng Taliban trở lại nắm quyền ở Afghanistan, với cam kết sẽ xây dựng một đất nước Afghanistan mới để được cộng đồng quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên, người dân quốc gia Nam Á tiếp tục đối mặt cuộc khủng hoảng chưa có hồi kết.
Ngày 15/8, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) đã hối thúc các chính phủ và các nhà tài trợ gạt quan điểm chính trị sang 1 bên đối với chính quyền Taliban và nối lại viện trợ đến các cơ quan của Afghanistan nhằm giải quyết tình hình nhân đạo tại đây.
Tròn một năm sau khi Taliban trở lại nắm quyền, nền kinh tế Afghanistan gần như tê liệt vì các lệnh trừng phạt trong khi bóng ma khủng bố vấn ám ảnh quốc gia Nam Á này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price ngày 13/8 cho biết nước này sẽ phân bổ thêm 150 triệu USD để hỗ trợ trẻ em và phụ nữ Afghanistan, đồng thời giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực ở quốc gia Tây Nam Á.
Tình hình kinh tế và nhân đạo tại Afghanistan rất đáng lo ngại. Theo nhiều chuyên gia, tình hình có thể sẽ tồi tệ hơn khi Mỹ từ chối trả lại cho ngân hàng trung ương Afghanistan 7 tỷ USD dự trữ ngoại hối.
71 nhà kinh tế và chuyên gia phát triển đã gửi thư đến Tổng thống Mỹ Joe Biden và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen bày tỏ quan ngại về tình hình kinh tế và nhân đạo tại Afghanistan.
Mỹ đã đóng băng khoản dự trữ 7 tỷ USD của Afghanistan sau khi Taliban trở lại nắm quyền kiểm soát quốc gia Nam Á này một năm trước.
Bất chấp những lời hứa đem lại hòa bình và ổn định từ lực lượng Taliban, người dân Afghanistan ngày càng tuyệt vọng khi sống dưới sự cai trị của tổ chức này trong một năm qua.
Hãng tin Reuters ngày 26/7 dẫn các nguồn thạo tin cho biết các quan chức Mỹ và Taliban đã trao đổi về những đề xuất liên quan đến việc dỡ bỏ phong tỏa đối với hàng tỷ USD tiền dự trữ của Ngân hàng trung ương Afghanistan ở nước ngoài, dấu hiệu cho thấy việc đạt được tiến bộ trong nỗ lực giảm nhẹ cuộc khủng hoảng kinh tế của quốc gia Tây Nam Á này.
Ngày 8/7, Ngân hàng trung ương Afghanistan (DAB) thông báo nước này vừa tiếp nhận thêm 32 triệu USD tiền viện trợ nhân đạo.
Mỹ tái khẳng định cam kết viện trợ 55 triệu USD cho chính quyền Taliban khắc phục hậu quả của trận động đất tuần trước khiến hơn 1.000 thiệt mạng và đẩy hàng nghìn người vào cảnh 'màn trời, chiếu đất.
Gần một năm kể từ khi Chính phủ của Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani sụp đổ, hiện nay vẫn còn gần 78.000 cá nhân từng giúp đỡ quân đội Mỹ bị mắc kẹt tại Afghanistan. Những người này từng đảm nhận những công việc như bảo vệ, biên dịch viên, chuyên gia rà phá bom mìn,… Sau khi người Mỹ rút đi, những người này và gia đình họ chỉ còn biết cách lánh nhờ sự che chở của một mạng lưới bí mật. Nhưng chính mạng lưới này cũng đang đếm ngược từng ngày đến thời điểm buộc phải dừng hoạt động vì thiếu kinh phí.
Ngày 29/6, một phái đoàn của chính quyền Taliban tại Afghanistan đã tới Qatar để đàm phán với Mỹ về việc dỡ bỏ phong tỏa đối với tài sản của quốc gia Nam Á này, nhằm mục đích tái thiết đất nước sau trận động đất kinh hoàng.
Điện Kremlin hôm 17/5 chỉ trích việc các nước G7 và Liên minh châu Âu (EU) dùng tài sản dự trữ bị đóng băng của Nga để cung cấp cho Ukraine 'hoàn toàn là hành vi trộm cắp'.
Ở Afghanistan, mặc dù điều kiện khó khăn, thậm chí còn bị nợ lương, các nữ bác sĩ phụ sản vẫn tiếp tục nỗ lực với công việc chăm sóc sức khỏe cho các bà mẹ và trẻ sơ sinh.