Theo chuyên gia, lạm phát không phải là vấn đề lớn và đáng lo với kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Tuy nhiên, Việt Nam cần theo dõi sát sao những diễn biến của kinh tế thế giới, để có biện pháp ứng phó kịp thời nếu có biến động. Đồng thời, cần điều tiết rổ hàng hóa liên quan tới dịch vụ y tế, thực phẩm, xây dựng nhà ở trong nước ổn định, để không ảnh hưởng tới người thu nhập thấp.
Ngày 3/7/2025, tại TP. Đà Nẵng, Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) tổ chức ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tọa đàm quan trọng nhằm phổ biến và thảo luận về Nghị định 94/2025/NĐ‑CP ban hành ngày 29/4/2025 của Chính phủ.
Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam chia sẻ góc nhìn về việc xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank, mã chứng khoán HDB) vừa chính thức phát hành Báo cáo Phát triển bền vững năm 2024, trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam công bố Báo cáo phát triển bền vững trong năm 2025.
Việt Nam đang cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu lần thứ 5, với nhiều điểm mới đáng chú ý như tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI), độ phân giải cao và công bố trên nền tảng số.
Các giải pháp được phát triển thông qua đổi mới công nghệ, đặc biệt với sự hỗ trợ của sandbox sẽ giúp nâng khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và người dân, đặc biệt ở các vùng nông thôn
Theo Nghị định 94, ba giải pháp được xem xét thí điểm trong giai đoạn đầu gồm chấm điểm tín dụng, chia sẻ dữ liệu thông qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API), và cho vay ngang hàng (P2P Lending).
Khu kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa) có thêm 2 dự án hơn 65.308 tỷ đồng; Gần 3,3 nghìn tỷ đồng đầu tư dự án phát triển đô thị thích ứng biến đổi khí hậu tại Hà Tĩnh; Hơn 100 dự án ở TPHCM đủ điều kiện miễn giấy phép xây dựng... là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định phê duyệt Dự án Hạ tầng ưu tiên và phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Hà Tĩnh, với tổng mức đầu tư hơn 3.286 tỷ đồng, nhằm giải quyết các vấn đề về ngập lụt, kết nối hạ tầng và nâng cao khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu...
Triển khai 94/2025/NĐ-CP về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng là bước đi quan trọng, thúc đẩy các doanh nghiệp Fintech tham gia.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng, có 3 giải pháp được xem xét tham gia sandbox đầu tiên của Việt Nam cũng như ngành Ngân hàng, đó là chấm điểm tín dụng, Open API và P2P Lending. Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục rà soát, đề xuất mở rộng các giải pháp tham gia cơ chế thử nghiệm và tạo điều kiện cho các đơn vị, doanh nghiệp fintech tham gia.
Ngày 01/7, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).
Nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực y tế cơ sở đã được ngành y tế và các địa phương triển khai hiệu quả nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Việt Nam đẩy mạnh tài chính toàn diện qua Sandbox, thúc đẩy sáng tạo công nghệ và chuyển đổi số ngành ngân hàng, nâng cao dịch vụ tài chính cho mọi người.
Trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94)' sáng ngày 1/7 tại Hà Nội.
Nghị định 94 tạo cơ sở pháp lý cho công nghệ tài chính phát triển có kiểm soát, góp phần hiện đại hóa hệ thống ngân hàng và mở rộng tiếp cận dịch vụ tài chính.
Đây là những lĩnh vực cốt lõi phản ánh xu hướng phát triển mạnh mẽ của fintech và được kỳ vọng sẽ mở đường cho nhiều mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo ra đời trong môi trường pháp lý an toàn.
Ngày 1/7, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng'.
3 giải pháp được xem xét tham gia sandbox gồm chấm điểm tín dụng; chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); và cho vay ngang hàng (P2P Lending).
Tại Tọa đàm 'Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiếm soát trong lĩnh vực ngân hàng diễn ra ngày 1/7, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng cho biết, đây là Sandbox, Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát đầu tiên của Việt Nam.
Ngày 1/7/2025, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) hỗ trợ, ủy thác qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quản lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm Triển khai Nghị định 94/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng (Nghị định 94).
Trả lời phóng viên Báo Tài chính - Đầu tư, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, ông Nguyễn Bá Hùng khẳng định, chính sách tài khóa và tiền tệ đều đang đi đúng hướng với mục tiêu chung là hỗ trợ tăng trưởng.
Dự án hạ tầng ưu tiên và phát triển đô thị thích ứng với BĐKH TP Hà Tĩnh được thực hiện tại các phường, xã sau sắp xếp: Thành Sen, Trần Phú, Hà Huy Tập, Cẩm Bình.
Tín dụng xanh tại Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ và gặp nhiều rào cản trong giải ngân do thiếu tiêu chí thống nhất, hạ tầng thị trường yếu và năng lực thẩm định hạn chế.
Trái phiếu xanh (TPX) đang trở thành một hướng đi tiềm năng cho khu vực tư nhân trong bối cảnh phát triển xanh dần trở thành tiêu chuẩn toàn cầu, buộc doanh nghiệp không thể đứng ngoài cuộc. Với vai trò kết nối dòng vốn đầu tư và trách nhiệm môi trường, TPX được kỳ vọng sẽ thúc đẩy chuyển dịch xanh tại Việt Nam.
Diễn đàn Du lịch Mekong 2025 khai mạc tại Luang Prabang, Lào, với chủ đề hợp tác và phát triển du lịch bền vững. Sự kiện quy tụ đại biểu từ 6 quốc gia Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), tập trung kết nối, đổi mới và thúc đẩy du lịch xanh, bao trùm trong khu vực.
Nhằm hỗ trợ nhà thầu Việt Nam mở rộng thị trường và tận dụng tối đa lợi ích từ đấu thầu quốc tế, Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo giới thiệu cơ hội đấu thầu cho nhà thầu Việt Nam sáng 26/6 tại TP. Hà Nội.
Thị trường trái phiếu xanh có tiềm năng lớn với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, song để hấp dẫn doanh nghiệp tham gia, cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý.
Số liệu về tình hình kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2025 của Cục Thống kê cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như: tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 18,37 tỷ USD, tăng 51,2% so với cùng kỳ năm trước; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 355,79 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước; khách quốc tế đến Việt Nam đạt 9.201,7 nghìn lượt người, tăng 21,3% so với năm trước. Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong 5 tháng đầu năm nay là gần 2.279,5 nghìn tỷ đồng, tăng 83,8% so với cùng kỳ năm 2024.
Tọa đàm trực tuyến 'Phát triển thị trường trái phiếu xanh: Tìm kiếm cơ hội trong hành trình tiến đến Net Zero' sẽ được Tạp chí Kinh tế - Tài chính cùng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức vào ngày 26/6, tại Hà Nội.
Được kỳ vọng sẽ 'thay áo mới' cho đường nội thị phố biển Cửa Lò, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà dự án này vẫn chưa thể bàn giao sử dụng.
Cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp và cả xã hội sẽ phải làm quen với một khái niệm mới, lần đầu tiên xuất hiện trong hệ thống pháp lý của Việt Nam. Đó là 'chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp', được quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên vẫn ở mức cao ở nhiều nơi tại châu Á và Thái Bình Dương mặc dù kinh tế tăng trưởng ổn định. Để thu hẹp khoảng cách, các quốc gia phải cải cách hệ thống giáo dục và mở rộng đào tạo nghề, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp do giới trẻ lãnh đạo.
Ngày 26/6 tới đây sẽ diễn ra Hội thảo giới thiệu cơ hội đấu thầu cho nhà thầu Việt Nam do Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á tổ chức.
Tài chính xanh đang nổi lên như một công cụ quan trọng giúp thúc đẩy phát triển bền vững trong các khu công nghiệp và doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam. Các công cụ tài chính xanh như trái phiếu xanh, tín dụng xanh và các quỹ đầu tư xanh không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý hơn mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững quốc gia. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với TS. Lê Xuân Nghĩa - chuyên gia kinh tế xung quanh vấn đề này.
Ngày 17-6, tại Hà Nội, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) và Global Real Estate Sustainability Benchmark (GRESB) đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Thực thi ESG trong bất động sản: Cơ hội và giải pháp tài chính bền vững'.
Trong bài viết đăng trên tờ China Daily ngày 16/6, ông Djoomart Otorbaev, cựu Thủ tướng Kyrgyzstan, giáo sư Đại học Sư phạm Bắc Kinh, cho rằng Trung Quốc đã củng cố vị trí của mình là đối tác thương mại hàng đầu của các nước Trung Á, với tổng kim ngạch thương mại hai bên đạt 94,8 tỷ USD vào năm 2024 - từ 89,4 tỷ USD vào năm 2023.
Những đánh giá của Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam cho thấy rõ, sự đồng thuận và đánh giá tích cực của cộng đồng quốc tế đối với đường lối hội nhập của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Indonesia đang lập kế hoạch triển khai xây dựng nhà máy điện hải lưu đầu tiên, đánh dấu bước tiến chiến lược trong chuyển đổi năng lượng và khai thác bền vững tiềm năng biển của quốc gia vạn đảo.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh Năng lượng toàn cầu vì con người và hành tinh (GEAPP) vừa công bố thành lập nền tảng ENABLE, nhằm đẩy nhanh triển khai hệ thống lưu trữ năng lượng bằng pin (BESS) tại khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC).
Trả lời phóng viên, ông Nguyễn Bá Hùng - chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam khẳng định, bức tranh kinh tế Việt Nam 5 tháng đầu năm vẫn duy trì tương đối tích cực. Tuy nhiên, không thể để tâm lý chủ quan trong chặng đường phía trước cần được theo dõi sát sao để có các phản ứng chính sách phù hợp.
Quá trình phát triển Trung tâm tài chính quốc tế là một chặng đường lâu dài tính bằng thập kỷ, để đạt được kết quả Việt Nam cần kiên định đường lối và chủ trương phát triển để biến các cơ hội thành hiện thực.
Việt Nam là một trong 3 thị trường đầu tiên nhận hỗ trợ phát triển giải pháp pin lưu trữ thông qua hợp tác của ADB và GEAPP...