Trong thế giới tài chính ngày càng phẳng, nơi hàng tỷ USD có thể chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác chỉ trong vài giây sau những cú click chuột, thương hiệu ngân hàng không đơn giản là bộ nhận diện logo đơn thuần. Đó là vấn đề của sự tin cậy, năng lực quản trị rủi ro, và cam kết xuyên biên giới. Với mục tiêu đưa 2-3 ngân hàng lọt Top 100 châu Á và niêm yết quốc tế, Việt Nam đang bước vào một cuộc hành trình đầy thách thức nhưng không kém phần triển vọng.
Trong bối cảnh sức cạnh tranh trên thị trường tài chính ngày càng khốc liệt, sự hài lòng của khách hàng luôn là yếu tố sống còn giúp các ngân hàng khẳng định vị thế và tạo nên sự khác biệt. Theo bảng xếp hạng Mức độ hài lòng đối với các ngân hàng tại Việt Nam năm 2025 của Decision Lab, SHB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng mức độ hài lòng nhanh nhất trong 2 năm liên tiếp, đồng thời nằm trong TOP 10 - bên cạnh nhiều cái tên như Techcombank, Vietcombank, MB, VietinBank…
Nếu muốn khác biệt trong ngân hàng thì cần tạo ra một điều gì đó thật sự đặc biệt, không chỉ là khẩu hiệu hay đưa ra ưu đãi về lãi suất huy động cao hơn, mà là sự khác biệt thông minh, bền vững.
Từ góc nhìn toàn cầu, 'phù thủy thương hiệu' thế giới John A. Quelch - Giáo sư của trường Harvard đã gợi mở chiến lược giúp ngân hàng Việt xây dựng thương hiệu mạnh, vượt rào cản nội tại để vươn ra thế giới.
Một số chuyên gia cho rằng các ngân hàng Việt cần đáp ứng kỳ vọng khách hàng, xây dựng thương hiệu vững mạnh và hội nhập quốc tế để nâng cao vị thế và giá trị thương hiệu.
GS.John Quelch, học giả hàng đầu thế giới trong lĩnh vực marketing chiến lược và quản trị thương hiệu toàn cầu, được mệnh danh là 'phù thủy thương hiệu' cho rằng, thương hiệu na ná nhau chính là thách thức lớn nhất của ngân hàng Việt Nam.
Dù chính sách thuế quan mới của Mỹ chưa tác động mạnh nhưng vẫn các ngân hàng Việt cần chủ động rà soát rủi ro và lên kịch bản ứng phó sớm.
Từ góc nhìn toàn cầu, giáo sư John Quelch (Harvard) gợi mở chiến lược giúp ngân hàng Việt xây dựng thương hiệu mạnh, vượt rào cản nội tại để vươn ra thế giới.
Các loại tài sản mới như tài sản số, tín chỉ carbon ngày càng được chấp nhận rộng rãi trên thế giới. Câu hỏi đặt ra là liệu các tài sản mới này có được chấp nhận như là tài sản bảo đảm cho khoản vay tại ngân hàng Việt?
Một khi tham gia 'cuộc chơi', các ngân hàng Việt phải chấp nhận cạnh tranh ngang hàng với các định chế tài chính hàng đầu thế giới theo khung khổ pháp lý chung. Trong cuộc chơi này, ngân hàng Việt phải tự mình lớn mạnh.
Theo các chuyên gia, khi có trung tâm tài chính, ngân hàng Việt phải đối diện với sự cạnh tranh rất lớn, và có khả năng thua ngay trên sân nhà.
Đại diện một ngân hàng thương mại nhận định khi phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, các ngân hàng thương mại trong nước sẽ phải đối diện áp lực cạnh tranh đa tầng với các định chế quốc tế trong khi chưa chuẩn bị sẵn sàng về năng lực…
Thị trường ngân hàng Việt Nam đang trải qua giai đoạn tái cấu trúc mạnh mẽ với sự thoái lui của một số cổ đông nước ngoài và sự xuất hiện của các thương vụ M&A tiềm năng. Việc nới lỏng giới hạn sở hữu nước ngoài có thể mở ra cơ hội mới cho cả ngân hàng nội địa và nhà đầu tư quốc tế trong thời gian tới.
Lãi suất tiết kiệm của HDBank cao nhất hiện tại là 6,1%/năm cho kỳ hạn 36 tháng. Lãi suất tiết kiệm Agribank ghi nhận mức cao nhất là 4,8%/năm.
Lãi suất ngân hàng hôm nay 20/3/2025, chỉ còn 5 ngân hàng thương mại trong nước niêm yết lãi suất huy động từ mức 6%/năm, giảm 8 ngân hàng so với trước thời điểm 25/3.
Trước áp lực tăng trưởng tín dụng 16% và đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hệ thống, ngay từ đầu năm, các ngân hàng liên tục công bố kế hoạch tăng vốn điều lệ, từ chia cổ tức bằng cổ phiếu đến huy động vốn qua phát hành trái phiếu.
Việc một số ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận cả năm 2025 ở mức cao trong bối cảnh tỷ lệ nợ xấu tiếp tục gia tăng và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giảm, gây ít nhiều lo ngại về chất lượng tài sản và tín dụng.
Hệ số An toàn vốn (CAR) của ngân hàng Việt Nam thua xa các ngân hàng trong khu vực, trong khi áp lực cung ứng vốn cho nền kinh tế thời gian tới là rất lớn.
Ông Nguyễn Quang Thuân - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc FiinRatings nhận định, nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%. Nhu cầu phát triển hạ tầng và sự hồi phục của thị trường bất động sản khiến vai trò của thị trường vốn càng trở nên quan trọng.
Dù tăng trưởng ấn tượng trong thập kỷ qua, ngân hàng Việt vẫn đối mặt thách thức chiến lược dài hạn. Do đó, mô hình hệ sinh thái là hướng đi tất yếu để bứt phá trong kỷ nguyên số.
Những năm qua, ngân hàng Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, nhiều nhà băng vươn tầm quốc tế. Tuy nhiên, bài toán chiến lược dài hạn vẫn thách thức. Trong kỷ nguyên số, mô hình hệ sinh thái không chỉ là cơ hội mà còn là hướng đi tất yếu để bứt phá.
AI đang thay đổi cách các ngân hàng vận hành, từ tối ưu hóa quy trình cho vay đến giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ này còn nhiều thách thức cần vượt qua.
Từ những quy định ban đầu của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia vào năm 2015, đến năm 2025, các NHTM đã có một thập kỷ nỗ lực mở cửa thị trường tài chính xanh, trong đó có sứ mệnh tiên phong dẫn dắt trái phiếu xanh tại Việt Nam.
600 người hâm mộ khắp cả nước được SHB thuê máy bay chở sang Thái Lan cổ vũ đội tuyển quốc gia Việt Nam là thông tin được nhiều hãng thông tấn quốc tế đề cập, đặc biệt trong thời điểm trận chung kết lượt về giải ASEAN CUP 2024 sẽ diễn ra trong chưa đầy 24 giờ.
Các ngân hàng sẽ phải đẩy nhanh lộ trình tăng vốn, bởi rất có thể, Ngân hàng Nhà nước sẽ áp dụng Hệ số An toàn vốn (CAR) mới từ năm 2030. Việc tăng bộ đệm bảo toàn vốn này không chỉ giúp ngân hàng phòng vệ tốt hơn trước rủi ro, mà còn giúp đạt Basel III.
Năm 2024, dấu ấn đặc biệt nhất của thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) ngân hàng có lẽ là những thương vụ chuyển giao bắt buộc. Trong khi đó, những thương vụ bán vốn tỷ USD của ngân hàng Việt vẫn đang trên bàn đàm phán và có thể sẽ sôi động hơn vào năm 2025.
Không chỉ ngân hàng Việt đầu tiên vượt mốc tổng tài sản 100 tỉ USD, nhiều ngân hàng khác cũng đang 'chạy đua' tăng trưởng về quy mô, vốn hóa...
Chiều ngày 17/9 Vietbank phối hợp cùng Quỹ Chí Viễn và Nortfolio tổ chức thành công lễ phát động chương trình 'Mùa gắn kết Ngân hàng Việt, vì người Việt'.
Để tính đường dài, nhiều ngân hàng đang có xu hướng chọn phương án khóa 'room' ngoại ở mức thấp hơn mức cho phép tối đa của cơ quan quản lý 30% hiện hành.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng các ngân hàng Việt không chỉ nâng cao năng lực cạnh tranh để 'bắt cùng, tiến kịp' mà còn phải vượt lên so với các ngân hàng trong khu vực.
Mặc dù có sự cải thiện, yếu tố quản trị của nhiều ngân hàng Việt vẫn ở mức hạn chế so với các nước khu vực.
Hãng công nghệ cung cấp nền tảng ngân hàng tương tác Backbase cùng với đối tác là TPBank đã nhận được giải thưởng 'Giải pháp trải nghiệm khách hàng số đa kênh tốt nhất' tại lễ trao giải The Digital CX Awards 2024.
Tăng trưởng bền vững, là điểm sáng tiên phong trong công nghệ ngân hàng số trên nền tảng thấu hiểu khách hàng, TPBank có lần đầu tiên nằm trong danh sách Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất trên toàn cầu ở vị trí 326...
Tăng trưởng bền vững, là điểm sáng tiên phong trong công nghệ ngân hàng số trên nền tảng thấu hiểu khách hàng, TPBank lần đầu tiên nằm trong danh sách Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất trên toàn cầu ở vị trí 326.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's vừa công bố xếp hạng tín nhiệm đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương (Techcombank), theo đó Triển vọng được nâng lên mức Ổn định.
Ngân hàng Việt đặt áp lực mạnh mẽ lên các lãnh đạo cấp cao để tăng trưởng bền vững.
Trào lưu 'kén rể ngoại' của ngân hàng Việt bắt đầu nổ ra mạnh mẽ từ năm 2005, góp phần đem lại thành công nhất định cho cả 2 phía.
The Asian Banker vừa công bố bảng xếp hạng Top 500 ngân hàng vững mạnh trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong đó có 20 ngân hàng Việt Nam lọt vào danh sách.