Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu gọi đây là 'nguồn ngân sách quan trọng, đầy thách thức nhưng cần thiết trong một năm chiến tranh'.
Trong bối cảnh rủi ro địa chính trị gia tăng mạnh tại khu vực Trung Đông, các nhà phân tích cảnh báo hậu quả kinh tế của kịch bản xung đột lan rộng là rất nghiêm trọng.
Ở Israel, chiến tranh đã gây ra nhiều gánh nặng kinh tế.
Việc phải đương đầu với cuộc chiến ngày càng lan rộng trên nhiều mặt trận đã đẩy nền kinh tế Israel vào tình thế khó khăn.
Nền kinh tế Israel tiếp tục chao đảo khi tăng trưởng quý II chỉ đạt 0,3% trong bối cảnh chiến tranh kéo dài hơn một năm.
Các hãng hàng không đã phải chuyển hướng hàng loạt chuyến bay khỏi không phận Iran. Giá dầu cũng tăng trở lại sau những động thái leo thang xung đột của cả Israel và Iran. Khói lửa ở vùng Vịnh bắt đầu đe dọa gây bất ổn nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, tờ Times of Israel đưa tin Ngân hàng trung ương Israel (BOI) ngày 9/10 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong các năm 2024 và 2025, trong bối cảnh xung đột kéo dài với phong trào Hồi giáo Hamas và lực lượng Hezbollah tiếp tục gây tổn thất nặng nề cho tình hình tài chính nước này.
'Nếu các diễn biến leo thang gần đây trở thành một cuộc chiến tranh kéo dài và khốc liệt hơn, thì thiệt hại cho các hoạt động kinh tế và tăng trưởng của Israel sẽ càng nặng nề'...
Theo Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich, mặc dù nền kinh tế của nước này đang chịu áp lực, nhưng vẫn chống chịu được.
Bộ trưởng Tài chính Smotrich tin tưởng rằng kinh tế Israel sẽ phục hồi sau khi chiến sự kết thúc, nhưng các nhà kinh tế lại lo ngại rằng thiệt hại thực tế sẽ kéo dài hơn nhiều.
Nếu những leo thang gần đây trở thành một cuộc chiến kéo dài và cường độ cao hơn, điều này sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh tế và tăng trưởng ở Israel.
Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich cho biết kinh tế Israel đang hứng chịu gánh nặng của cuộc xung đột dài nhất và tốn kém nhất trong lịch sử đất nước.
Ngày 7/10 đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas. Đây là cuộc xung đột quy mô lớn nhất, ác liệt và kéo dài nhất kể từ chiến tranh Israel-Arab lần thứ nhất năm 1948 đến nay.
Nền kinh tế Israel phải trả giá đắt sau gần một năm xung đột Dải Gaza và căng thẳng khu vực chưa hạ nhiệt, thậm chí đang lan rộng.
Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich từng khẳng định nền kinh tế Do Thái vẫn ổn định bất chấp 1 năm chiến sự căng thẳng song không có gì bảo đảm xu hướng này sẽ duy trì một khi Israel quyết leo thang chiến tranh Trung Đông, theo CNN.
Bộ tài chính Israel đã cắt giảm dự báo tăng trưởng năm 2024, nhấn mạnh sức ép mà cuộc chiến với Hamas đã gây ra cho nền kinh tế của đất nước.
Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich ngày 3/9 cho biết ngân sách nhà nước năm 2025 sẽ có những khoản cắt giảm chi tiêu lớn trong bối cảnh chính phủ nước này nỗ lực cân bằng trách nhiệm tài chính và nhu cầu hỗ trợ tài chính cho cuộc xung đột đang diễn ra với phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza.
Ngân sách nhà nước Israel sẽ có những khoản cắt giảm chi tiêu lớn trong bối cảnh Israel nỗ lực cân bằng trách nhiệm giải trình tài khóa với nhu cầu cung cấp tài chính cho cuộc xung đột ở Dải Gaza.
Theo Reuters, Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich cho biết ngân sách nhà nước năm 2025 sẽ có những đợt cắt giảm chi tiêu để dành nguồn tài chính cho cuộc xung đột ở Gaza.
Gần 11 tháng kể từ khi bắt đầu cuộc chiến với Hamas ở Gaza, nền kinh tế của Israel đang gặp khó khăn khi các nhà lãnh đạo tiếp tục cuộc tấn công vào Gaza mà không có dấu hiệu chấm dứt và có nguy cơ leo thang thành một cuộc xung đột lớn hơn.
Xung đột không có hồi kết với phong trào Hamas ở Dải Gaza (Palestine) đang đẩy nền kinh tế Israel chìm sâu vào khó khăn.
Gần 11 tháng sau cuộc chiến với Hamas, nền kinh tế Israel đang gặp khó khăn khi các nhà lãnh đạo nước này tiếp tục theo đuổi cuộc tấn công ở Dải Gaza mà không có dấu hiệu kết thúc và có nguy cơ leo thang thành một cuộc xung đột trên diện rộng.
'Chảo lửa Trung Đông' ngày càng tăng nhiệt do căng thẳng leo thang giữa Israel, Iran và Liban có nguy cơ thổi bùng một cuộc chiến diện rộng.
Sau 10 tháng xung đột, sự nhiệt tình ghi danh đi lính của rất nhiều thanh niên Israel đã không còn và việc duy trì tham gia lực lượng quân dự bị trở thành bài toán khó.
Quân đội, bệnh viện Israel ở trong tình trạng báo động cao sau khi Iran và Hezbollah tuyên bố trả đũa các vụ ám sát.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, đồng nội tệ shekel của Israel đã giảm giá trong ngày 29/7 do căng thẳng leo thang với phong trào Hezbollah ở Liban.
Cuộc xung đột kéo dài nhiều tháng qua với phong trào Hồi giáo Hamas tại Dải Gaza đã kéo theo những hệ lụy nghiêm trọng đối với nền kinh tế Israel. Giới phân tích cho rằng, nếu không sớm chấm dứt những căng thẳng hiện nay, kinh tế Israel sẽ tiếp tục chao đảo và đứng trước nguy cơ chệch hướng tăng trưởng.
Ngày 8/7, Ngân hàng Trung ương Israel hạ dự báo tăng trưởng của nước này, với giả định rằng cuộc xung đột tại Dải Gaza sẽ còn tiếp diễn với cường độ cao hơn và kéo dài hơn so với những đánh giá trước đây.
Cuộc chiến đang diễn ra không chỉ phá hủy hình ảnh là nơi trú ẩn an toàn của Israel, mà còn đe dọa làm lu mờ thành tựu kinh tế của nước này.
Việc nối lại hoạt động mua sắm và đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực xây dựng trong 3 tháng đầu năm 2024 đã kéo theo sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Israel, sau khi tốc độ tăng trưởng bị ảnh hưởng hồi cuối năm ngoái khi nổ ra xung đột ở Dải Gaza.
Can thiệp tiền tệ đã trở thành một chiến trường quan trọng ở các thị trường mới nổi, đặc biệt là châu Á, khi đợt hồi phục mới nhất của đồng đô la đang gây áp lực buộc các quan chức phải hành động.
Bộ Tài chính Israel ngày 8/4 cho biết, chi tiêu của nước này cho cuộc xung đột với Phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza đã lên tới 52,5 tỷ shekel (14,2 tỷ USD) tính đến cuối tháng 3 vừa qua.
Theo Bộ Tài chính Israel, tính đến cuối tháng 3/2024, tổng chi phí mà nước này tiêu tốn cho cuộc xung đột đang diễn ra với Phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza đã lên tới 52,5 tỷ shekel (14,2 tỷ USD).
Ngày 8/4, Bộ Tài chính Israel cho biết chi tiêu của nước này cho cuộc xung đột hiện nay với Phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza đã lên tới 52,5 tỷ shekel (14,2 tỷ USD) tính đến cuối tháng 3 vừa qua.
Israel đã hoàn thành đợt phát hành trái phiếu quốc tế và thu về 8 tỷ USD, bổ sung cho các hình thức vay nợ ở trong nước nhằm trang trải những chi phí liên quan đến xung đột tại Dải Gaza.
Nền kinh tế Israel giảm gần 20% trong quý 4/2023, trong bối cảnh nước này dồn nguồn lực cho cuộc chiến tranh ở dải Gaza với lực lượng Hamas của Palestine...
Nền kinh tế Israel giảm gần 20% trong quý 4/2023, trong bối cảnh nước này dồn nguồn lực cho cuộc chiến tranh ở dải Gaza với lực lượng Hamas của Palestine...
Khi chiến tranh ở Gaza bùng nổ, tiêu dùng và đầu tư tư nhân của Israel giảm mạnh, trong khi chi tiêu của chính phủ tăng vọt trong bối cảnh quân dự bị được triệu tập ồ ạt và sự di dời dân số trên diện rộng. Tất cả những nhân tố này khiến tăng trưởng kinh tế của Israel sụt giảm gần 20%, một con số kỷ lục tính từ đại dịch Covid-19.
Cục Thống kê trung ương Israel ngày 19.2 cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 4/2023 sụt giảm đến 19,4%.
Ngày 19/2, Cục Thống kê Trung ương Israel công bố số liệu cho thấy, kinh tế nước này tăng trưởng 2% trong năm 2023, thấp hơn đáng kể so với 2 năm trước.
Trong báo cáo công bố ngày 19/2, Cục Thống kê Trung ương Israel cho biết kinh tế nước này tăng trưởng 2% trong năm 2023, thấp hơn đáng kể so với hai năm trước.
Cuộc xung đột đang diễn ra ở Dải Gaza ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế Israel khi GDP của nước này trong quý IV năm 2023 giảm 19,4% so với quý trước đó.
Trong bối cảnh cơ quan xếp hạng tín dụng Mỹ Moody's hạ bậc tín nhiệm của Israel từ A1 xuống A2, Thống đốc Ngân hàng trung ương Israel Amir Yaron vẫn lạc quan về triển vọng kinh tế của đất nước. Việc hạ mức tín nhiệm đặt ra nhiều thách thức nhưng nền kinh tế Israel vẫn có khả năng phục hồi sau tác động của cuộc xung đột...
Tính trong 12 tháng qua, dự trữ ngoại tệ của Israel đã tăng thêm 5 tỷ USD và đạt mức 39,8% GDP, một tỷ lệ rất cao so với nhiều quốc gia.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Israel khẳng định nền tảng và triển vọng của nền kinh tế nước này vẫn tốt sau khi Moody's đánh tụt hạng tín nhiệm của Israel từ A1 xuống A2 hôm 9/2.
Năm 2023 chứng kiến nhiều sự kiện, biến động mới trong cục diện khu vực Trung Đông. Bên cạnh những diễn biến tích cực từ xu hướng phục hồi, phát triển kinh tế, hòa hoãn, bình thường hóa quan hệ giữa Iran, Syria, Israel với các nước khu vực, xung đột bùng phát giữa Israel và lực lượng Hamas từ đầu tháng 10-2023 khiến căng thẳng leo thang, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước lớn. Bối cảnh mới mang lại nhiều cơ hội phát triển, song cũng đi kèm không ít thách thức, đòi hỏi nỗ lực lớn từ chính quyền các nước trong khu vực.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Israel cho biết tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos, Thụy Sĩ, lệnh cấm ngay lập tức đối với gần như tất cả công nhân Palestine vào nước này sau vụ tấn công ngày 7/10 đã gây sốc cho nền kinh tế Israel.
Ngày 14/1 đánh dấu 100 ngày giao tranh giữa Israel và Hamas, cuộc xung đột lớn nhất, ác liệt và kéo dài nhất kể từ khi thành lập nhà nước Israel năm 1948 đến nay.
Israel vừa tuyên bố rút hàng nghìn binh sĩ ra khỏi Dải Gaza - bước đi có thể 'dọn đường' cho một chiến lược dài hạn trong cuộc xung đột với lực lượng Hamas.