Ngày 24/6/2025, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã có buổi tiếp xã giao bà Yati Kurniati - Giám đốc điều hành Văn phòng Nhóm Đông Nam Á tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Một số ngân hàng trung ương lớn của châu Á dường như đang giảm bớt sự can thiệp vào thị trường tiền tệ.
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) đã quyết định giữ nguyên lãi suất chính sách trong cuộc họp ngày thứ Tư, đúng như kỳ vọng của giới phân tích, tạm dừng chu kỳ nới lỏng tiền tệ để cân bằng giữa ổn định tỷ giá và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Biện pháp này được đưa ra và thời điểm ngay trước kỳ nghỉ hè sẽ diễn ra từ tháng 6 đến tháng 7/2025 nhằm tăng cường sự ổn định và duy trì đà tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) dự kiến sẽ nối lại chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ vào thứ Tư tới bằng việc cắt giảm lãi suất thêm 25 điểm cơ bản, trong bối cảnh đồng rupiah phục hồi tạo dư địa để cơ quan này tập trung hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, theo kết quả khảo sát của Reuters đối với các chuyên gia kinh tế.
Trung tâm Phân tích và Báo cáo Giao dịch Tài chính (PPATK) của Indonesia đã đóng băng hơn 28.000 tài khoản ngân hàng, bị nghi ngờ được sử dụng cho các hoạt động giao dịch tài chính bất hợp pháp trong năm 2024.
Theo khảo sát do Reuters thực hiện, Ngân hàng Trung ương Malaysia (BNM) được dự báo sẽ giữ nguyên lãi suất chính sách trong cuộc họp ngày 8/5, song có khả năng điều chỉnh giảm 25 điểm cơ bản trong quý IV nhằm hỗ trợ đà tăng trưởng kinh tế đang suy yếu, trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang.
Tâm lý lo ngại suy thoái kinh tế bao phủ toàn cầu sau những tuyên bố đanh thép trả đũa thuế quan qua lại giữa Trung Quốc và Mỹ. Các nhà hoạch định chính sách trên khắp châu Á khẩn trương đưa ra các biện pháp nhằm ổn định thị trường tài chính khi thời điểm thuế đối ứng của Mỹ có hiệu lực (ngày 9-4) cận kề.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto khẳng định Indonesia mong muốn xây dựng mối quan hệ bình đẳng và công bằng với Mỹ, trong bối cảnh chính quyền Trump áp mức thuế nhập khẩu lên tới 32%.
Các nước đang khẩn trương đưa ra các biện pháp nhằm ổn định thị trường tài chính, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố hàng loạt mức thuế mới, làm dấy lên lo ngại suy thoái toàn cầu.
Hội đồng thống đốc ngân hàng trung ương Indonesia đã nhất trí can thiệp vào các thị trường nước ngoài ở châu Á, châu Âu và New York (Mỹ) để ổn định đồng nội tệ.
Ngân hàng trung ương Indonesia ngày 7/4 cho biết họ sẽ 'can thiệp mạnh mẽ' vào thị trường trong nước để bảo vệ đồng tiền rupiah khỏi 'đòn thuế quan' của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Thủ tướng Malaysia thì cho rằng các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần cùng nhau thiết lập một thỏa thuận chung để đối phó.
Để ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ, các nước như Đức, Indonesia đã nhanh chóng đưa ra các biện pháp nhằm bảo vệ nền kinh tế; Hàn Quốc, Philippines cũng tăng cường hợp tác về thương mại.
Ngày 7/4, Ngân hàng trung ương Indonesia cho biết sẽ 'can thiệp mạnh mẽ' vào thị trường trong nước để bảo vệ đồng nội tệ, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế đối ứng 32% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Indonesia.
Indonesia sẽ không trả đũa mức thuế thương mại 32% của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, thay vào đó là đàm phán để tìm ra giải pháp có lợi cho cả hai bên. Bộ trưởng Điều phối Kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto cho hay.
Các nhà phân tích dự báo đồng rupiah Indonesia sẽ giảm xuống mức thấp kỷ lục trong ngắn hạn, khi những lo ngại về chính trị và kinh tế tiếp tục gia tăng tại nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á này.
Ngày 24/3, Quỹ đầu tư quốc gia mới của Indonesia, Danantara đã công bố danh sách ban điều hành và cố vấn để hoạch định chiến lược, trong đó có sự góp mặt của một số cựu lãnh đạo Indonesia và Thái Lan.
Đông Nam Á từng được đánh giá là một 'hầm trú ẩn' cho những nhà đầu tư muốn vượt qua cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump một cách an toàn...
Từng được xem là thiên đường cho các nhà đầu tư vượt qua cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Donald Trump, nhưng thị trường chứng khoán Đông Nam Á đã mất đi sức hấp dẫn khi sự tháo chạy của cổ phiếu trên toàn khu vực ngày càng sâu sắc.
Phiên này 18/3, chỉ số Jakarta Composite Index có lúc giảm tới 7,1%, xuống mức thấp nhất kể từ năm 2021...
Tâm lý chờ đợi thận trọng có thể bao trùm các ngân hàng trung ương trong tuần này, khi họ có đánh giá chung đầu tiên về tác động của chính sách thương mại từ Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với nền kinh tế toàn cầu.
Hôm thứ Hai (3/3), dữ liệu công bố cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) vào tháng 2 của Indonesia đã giảm lần đầu tiên sau hơn hai thập kỷ, sau khi chính phủ nước này giảm hóa đơn tiền điện để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Đoàn công tác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Thống đốc Nguyễn Thị Hồng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế định kì tại Cape Town, Nam Phi.
Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á ngày càng sử dụng những công cụ phái sinh để bảo vệ đồng nội tệ của họ trước sức mạnh của đồng USD.
Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á đang sử dụng các công cụ phái sinh để bảo vệ tiền tệ trước đồng đô la mạnh, điều này đặt ra câu hỏi về việc các ngân hàng trung ương có thể thực hiện như vậy trong bao lâu và liệu rằng có tích trữ rắc rối cho tương lai hay không.
Bên cạnh biên bản cuộc họp của Fed được công bố trong tuần này, các nhà đầu tư cũng đang theo dõi thông tin liên quan tới cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine.
Theo một báo cáo của Reuters, các nhà xuất khẩu dầu khí tại Indonesia sẽ được miễn trừ khỏi quy định mới yêu cầu toàn bộ nguồn thu từ xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên phải được giữ trong nước trong vòng một năm.
Thời gian qua, nhiều ngân hàng trung ương ở châu Á đã ra sức bảo vệ đồng nội tệ thông qua can thiệp vào thị trường ngoại hối, trong bối cảnh đồng USD liên tục tăng giá...
Việc cắt giảm lãi suất bất ngờ tại Indonesia và các dấu hiệu Ngân hàng trung ương Ấn Độ đang nới lỏng sự kiểm soát chặt chẽ đối với đồng rupee cho thấy khả năng phòng thủ của các ngân hàng trung ương trước đồng đô la mạnh đang bắt đầu rạn nứt.
Lợi suất trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp tăng cao có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực...
Ngân hàng trung ương tại các thị trường mới nổi đang ngày càng phải gánh vác vai trò phòng tuyến đầu tiên khi nỗ lực bảo vệ đồng nội tệ trước hoạt động đầu cơ và tình trạng thâm hụt tài khóa nghiêm trọng.
KTSG Online) – Từ Brazil đến Hàn Quốc, các ngân hàng trung ương tại khu vực thị trường mới nổi đang xoay xở đủ mọi cách để ổn định tỷ giá khi sự trỗi dậy của đồng đô la Mỹ đẩy giá đồng tiền ở những thị trường này xuống mức thấp nhất trong nhiều năm.
Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á đang phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: Hoặc tiến hành một cuộc chiến tốn kém để chống lại đà tăng của đồng USD, hoặc đứng yên và chấp nhận sự suy yếu của đồng nội tệ.
Cùng ngày và một ngày sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất nhưng phát tín hiệu giảm lãi suất chậm lại trong năm 2025, một số ngân hàng trung ương ở khu vực châu Á cũng tạm dừng việc điều chỉnh lãi suất...
Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á đang phải đối mặt với quyết định khó khăn sau động thái cắt giảm lãi suất đi kèm với quan điểm diều hâu của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Sau quyết định cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á đang phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: hoặc tiến hành một cuộc chiến tốn kém để chống lại đà tăng của đồng USD, hoặc đứng yên và chấp nhận sự suy yếu của đồng nội tệ.
Trước khi Fed có quyết định lãi suất quan trọng cuối cùng trong năm 2024, giá vàng thế giới và trong nước chủ yếu biến động trong biên độ hẹp.
Trong số các ngân hàng trung ương lớn, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ đưa ra quyết định lãi suất...
Mọi động thái của nền kinh tế hàng đầu thế giới đều thu hút sự quan tâm bởi sức ảnh hưởng lớn cả về quy mô và mức độ. Quyết định cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tháng 9 vừa qua và báo cáo cùng thời gian của công ty xếp hạng tín nhiệm Mỹ Fitch Ratings, theo đó cho rằng FED sẽ thực hiện 4 đợt cắt giảm lãi suất cho đến năm 2025 nhanh chóng là đề tài được đưa ra bàn luận, về những thời cơ, lợi ích, tác động và cả thách thức đặt ra cho các nền kinh tế khu vực và thế giới.
Việc nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới cắt giảm lãi suất đang tạo điều kiện cho Việt Nam duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, từ đó có thêm dư địa để hạ lãi suất và điều này sẽ tác động tích cực tới thị trường chứng khoán.
Quyết định hạ lãi suất vào tháng 9 cùng dự định tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ của Fed có thể là cú hích cho các nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á. Indonesia hành động bất ngờ
Quyết định cắt giảm lãi suất của Fed hồi tháng 9 cùng kỳ vọng có thêm các đợt giảm tiếp theo có thể mang lại lợi ích lớn cho các nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á.
Quyết định cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tháng 9 và sắp tới, có thể có lợi cho các nền kinh tế mới nổi của Đông Nam Á.
Quyết định cắt giảm lãi suất vào tháng Chín của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và triển vọng về các đợt cắt giảm tiếp theo, có thể mang lại lợi ích cho các nền kinh tế đang phát triển tại Đông Nam Á.
'Chúng tôi rất tin tưởng và lạc quan rằng với việc Fed hạ lãi suất, trong ngắn hạn, các nền kinh tế này sẽ quay trở lại xu hướng tăng trưởng GDP thực 6-7%'...
Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ đang chạm ngưỡng 'khát' trong khi các ngân hàng vẫn 'kín cửa' với lý do không đủ tài sản thế chấp. Fintech xuất hiện như một 'lối thoát' mới, nhưng liệu có thực sự là cứu tinh? Hay đó lại là một con dao hai lưỡi chứa đựng rủi ro tiềm ẩn và những thách thức pháp lý mà cả doanh nghiệp lẫn khách hàng phải đối mặt?