Trước khi mở rộng, 5 quốc gia thành viên trong BRICS đã chiếm khoảng 40% dân số thế giới và khoảng 1/4 GDP toàn cầu.
Ngày 30/6, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã bổ nhiệm cựu lãnh đạo phe đối lập John Steenhuisen làm Bộ trưởng Nông nghiệp, đưa Liên minh Dân chủ và các đảng khác vào nội các liên minh mới của ông.
Các thẩm phán tại Tòa án Thế giới, tên chính thức là Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ), hôm thứ Sáu (24/5) đã ra lệnh cho Israel dừng lại cuộc tấn công vào thành phố Rafah ở phía nam Gaza khi trước đó, Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đề nghị bắt giữ Thủ tướng Israel.
Tòa án Công lý quốc tế yêu cầu Israel ngay lập tức dừng chiến dịch quân sự ở Rafah cũng như bất kỳ hành động nào có thể gây thương vong cho dân thường Palestine ở Gaza.
Ngày 24/5, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã lên tiếng hoan nghênh việc Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ra phán quyết yêu cầu Israel lập tức dừng cuộc tấn công vào thành phố Rafah và mở lại cửa khẩu quốc tế Rafah để chuyển hàng cứu trợ vào Dải Gaza.
Quốc hội Mỹ đang xem xét dự luật kêu gọi đánh giá lại mối quan hệ của Washington - Nam Phi, trong bối cảnh căng thẳng nhen nhóm giữa hai quốc gia này.
Những nỗ lực của Ukraine trong tăng cường mối quan hệ trên khắp châu Phi diễn ra sau một chiến dịch của Nga nhằm giành được sự ủng hộ của các chính phủ trên lục địa này.
Hạ viện Mỹ đang đề nghị Tổng thống Biden xác định lại lợi ích thương mại với Nam Phi, sau khi cáo buộc nước này có 'lịch sử đứng về phía phe đối đầu', ví dụ như Hamas, hay Trung Quốc và Nga.
Ngày 19/3, Bộ trưởng Ngoại giao Nam Phi, bà Naledi Pandor cáo buộc lãnh đạo Chính phủ Israel đang thách thức Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ).
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 22/2, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã thảo luận các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là cuộc xung đột tại Dải Gaza, với những người đồng cấp từ nhiều quốc gia khác nhau, bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ở thành phố Rio de Janeiro, Brazil.
Nhóm các Nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đang ngày càng thu hút được nhiều quốc gia muốn trở thành thành viên với hàng loạt các chính sách thúc đẩy kinh tế - xã hội vô cùng tích cực.
Giám đốc Cơ quan điều tra liên bang Mỹ (FBI) cho biết, các cơ sở hạ tầng như nhà máy xử lý nước, lưới điện, đường ống dẫn dầu và khí đốt tự nhiên và các trung tâm giao thông ở Mỹ nằm trong số các mục tiêu tấn công của hacker Trung Quốc.
Ngày 31/1, Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã xác nhận sẽ tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) sau khi nhận được lời mời kết nạp.
Tình hình Trung Đông ngày 25/1, Đường tiếp tế của Israel bị tấn công phối hợp, các bệnh viện ở Gaza căng thẳng bởi các vụ giao tranh.
Chính phủ Nam Phi sẽ triệu hồi tất cả cán bộ ngoại giao từ Israel để thể hiện mối quan ngại của họ về tình hình ở Dải Gaza.
Ngày 6/11, Tân Hoa xã dẫn các nguồn tin an ninh tại Dải Gaza cho biết việc chuyển những người Palestine bị thương từ vùng lãnh thổ bị chiếm đóng này tới Ai Cập để điều trị sẽ được nối lại sau 3 ngày tạm dừng.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ngày 22/10 đã bày tỏ thất vọng với việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) không thể thông qua dự thảo nghị quyết về lệnh ngừng bắn nhân đạo ở Gaza do quyền phủ quyết duy nhất của Mỹ.
Ngày 24/8, Tổng thống Nam Phi cho biết lãnh đạo BRICS đã quyết định mời Argentina, Ai Cập, Iran, Ethiopia, UAE và Ả Rập Saudi tham gia nhóm.
Ngày 24-8, theo hãng thông tấn TASS, sau hơn 11 giờ tranh luận, các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đã đạt được sự đồng thuận về việc kết nạp thêm 6 thành viên mới gồm: Argentina, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS hôm 24/8 thông báo danh sách 6 thành viên mới, gồm các quốc gia Trung Đông, châu Phi và Nam Mỹ.
Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau trước khi BRICS 15 diễn ra, nhưng ngày 23/8, Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết lãnh đạo các nước trong khối đã đồng ý kết nạp thêm thành viên, mở rộng khối.
Sau hai ngày đầu nhóm họp tại Nam Phi, các nhà lãnh đạo BRICS đã cơ bản đạt được sự đồng thuận quan trọng liên quan đến kế hoạch mở rộng thành viên và một kế hoạch rộng rãi nhằm loại bỏ việc sử dụng đồng đô la Mỹ trong thương mại giữa các quốc gia BRICS, chuyển sang sử dụng đồng nội tệ.
Ngoại trưởng Nam Phi - bà Naledi Pandor cho biết các lãnh đạo khối các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đồng ý về việc mở rộng thành viên và sẽ có thông báo chi tiết trước khi hội nghị thượng đỉnh kết thúc.
Các nhà lãnh đạo BRICS đã đồng ý mở rộng số lượng thành viên vào nhóm và thông qua các điều kiện gia nhập, nước chủ nhà Nam Phi cho biết hôm thứ Tư (23/8).
Các nhà lãnh đạo BRICS đã đồng ý mở rộng nhóm nhằm tăng cường sức ảnh hưởng của các quốc gia mới nổi.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa sẽ công bố tên quốc gia sẽ được mời tham gia khối BRICS với tư cách là thành viên chính thức vào hôm 24/8.
Sau khi các nhà lãnh đạo BRICS hoàn tất thảo luận về vấn đề mở rộng thành viên, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa dự kiến sẽ công bố tên các quốc gia đạt được tư cách thành viên chính thức của khối trong ngày 24/8.
Ngày 23/8, các lãnh đạo BRICS đồng ý mở rộng câu lạc bộ của các nền kinh tế mới nổi và áp dụng điều kiện kết nạp, trong bối cảnh khối này muốn có tầm ảnh hưởng lớn hơn để định hình trật tự thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 23/8, Bộ trưởng Bộ Hợp tác và Quan hệ quốc tế (DIRCO) Nam Phi Naledi Pandor cho biết, các nhà lãnh đạo nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) gồm các nước đang phát triển hàng đầu đã thống nhất cơ chế xem xét thành viên mới, mở đường cho hàng chục quốc gia quan tâm tham gia nhóm đại diện cho các nước thuộc khối Nam bán cầu.
Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết lãnh đạo các nước BRICS đã đồng ý kết nạp thêm thành viên, mở rộng khối.
Ngoại trưởng Nam Phi Naledi Pandor cho biết, các nước BRICS đã đạt được thỏa thuận về vấn đề mở rộng khối.
Nhận được 22 đơn đăng ký thành viên mới, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS được kỳ vọng sẽ tạo ra một đồng tiền chung mới có thể thách thức vị thế dự trữ toàn cầu của đồng đô la Mỹ (USD).
Các lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi BRICS họp thượng đỉnh ở Johannesburg, Nam Phi từ ngày 22 – 24/8. Sự kiện đang thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Khối các nền kinh tế mới nổi BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đang nỗ lực tìm đồng tiền chung thay thế đô-la Mỹ (USD). Tuy nhiên, trên thực tế, để 'hạ gục' đồng USD không phải là điều dễ dàng.
Nhóm BRICS đang nỗ lực tìm đồng tiền chung thay thế USD. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng con đường để các nước kinh tế mới nổi hiện thực hóa kế hoạch đầy tham vọng này sẽ rất dài.
Các nhà lãnh đạo của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ nhóm họp tại Johannesburg trong tuần này nhằm mở rộng ảnh hưởng của khối và thúc đẩy sự thay đổi trong địa chính trị toàn cầu, theo AFP.
Các thành viên BRICS vẫn chưa thống nhất về vấn đề kết nạp thêm thành viên trong bối cảnh 22 nước chính thức đăng ký gia nhập khối này
Tại các nền kinh tế đang phát triển, nhiều quốc gia đã tỏ ra 'không mặn mà' với sự thống trị của đồng tiền tệ Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu.
Đáp ứng mối quan tâm và nhu cầu của các nền kinh tế mới nổi, thể hiện vai trò lãnh đạo toàn cầu, BRICS đang có cơ hội thuận lợi để tập hợp lực lượng, cuốn hút các quốc gia trên thế giới.
Từ ngày 22 đến 24-8, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi sẽ diễn ra tại thủ đô Johannesburg, Nam Phi.