Cùng tác giả Nguyễn Minh Anh quay ngược về thời thơ bé, bạn đọc sẽ bước vào thế giới tuổi thơ với những kỷ niệm sâu sắc, nhiều cung bậc cảm xúc, cũng như những bài học ý nghĩa.
Tỳ-kheo Chơn Hữu - trụ trì chùa Định Quang (TP Huế) - người 15 năm trước nổi tiếng trên báo với biệt danh 'đại ca giang hồ phố núi quy y cửa Phật' vừa ra mắt cuốn sách thứ ba.
Trẻ em như tờ giấy trắng, những lời dạy cũng như kiến thức đầu đời có ý nghĩa quan trọng, những gì được viết lên trang giấy đó sẽ được in đậm theo năm tháng. Vậy nên, làm sách cho trẻ nhỏ không chỉ bằng tấm lòng mà còn phải bằng cái tâm, có như thế mới mong mang đến cho trẻ những gì tốt đẹp nhất.
Sự ra đời của ấn phẩm Đi tìm ánh sáng do tổ chức Room to Read Việt Nam kết hợp NXB Văn học ấn hành, nêu lên một thực tế: trong khi thị trường sách thiếu nhi vô cùng sôi động, thì dòng sách cho trẻ nhỏ yếu thế lại gần như bị 'bỏ quên'.
Huyền sử Trân Châu huyết, tiểu thuyết lịch sử đầu tay của cô giáo Nguyễn Thu Hà (bút danh Lưu Diệu Hồng) được thực hiện dựa trên những dữ liệu có thật với mong muốn truyền tình yêu sử Việt cho giới trẻ.
Dựa trên câu chuyện có thật về Nguyễn Thành Vinh, một người khiếm thị, tác giả Phan Thị Khánh Quỳnh cùng họa sĩ Thanh Vũ đã tạo nên cuốn sách tranh không lời đầy xúc động: 'Đi tìm ánh sáng'. Sách thuộc dự án toàn cầu Children in Care của Room to Read.
Độc giả Phạm Văn Trường hỏi: 'Trong một chương trình giải trí về tiếng Việt, giám khảo yêu cầu người chơi hoàn thiện câu ca 'Ruộng đầm nước cả bùn sâu/ Suốt ngày anh với con trâu... ...'.
Nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh (Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) vừa nhận giải thưởng Hội Nhà Văn 2024 với tác phẩm - tuyển tập thơ 'Viễn ca' nhiều tâm huyết.
Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2024 cho các tác phẩm xuất sắc.
Tiểu thuyết 'Mưa ở lưng chừng đồi' của cựu nhà báo VTV Phạm Việt Tiến là những trang văn đầy lãng mạn về một thời chưa xa, đau thương mất mát nhưng không hề bi lụy.
Ngoài là một nhà thơ, Nguyễn Quang Hưng còn là một nhà báo theo dõi sát sao các vấn đề liên quan đến văn hóa văn nghệ trong nước. Hai cuốn sách vừa được Sbooks liên kết với NXB Văn học ấn hành: Thời đàm văn hóa văn nghệ và Những người cầm tinh hoa, cho bạn đọc một hình dung khác về anh.
Nhà văn Nguyễn Văn Đệ sinh ra và lớn lên tại vùng biển Diêm Phố, Ngư Lộc (Hậu Lộc), nơi đời mỗi ngư dân thường được đong đếm bằng những chuyến ra khơi, họ thuộc đáy biển như lòng bàn tay. Nguyễn Văn Đệ đã dành tình yêu cho văn học từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường. Tốt nghiệp phổ thông ông cầm súng lăn lộn với chiến trường Bình Trị Thiên từ năm 1968 đến năm 1971. Ông đặt dấu ấn trên văn đàn bằng giải Nhất trong cuộc thi ký văn học của Ban Văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam năm 1985-1986 với bút ký Bãi cá giữa vụ cá và giải ba Báo Văn nghệ năm 1988 với bút ký Đảng viên làng tôi.
Cuốn sách là tập hợp những trang văn ấn tượng của một số học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn những năm gần đây trên toàn quốc.
Năm 2024 đánh dấu đúng 400 năm giáo sĩ dòng Tên Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đặt chân đến Việt Nam. Ông cùng những thừa sai khác đã dùng mẫu tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, mở đường cho sự ra đời của chữ Quốc ngữ. 'Lịch sử chữ Quốc ngữ (1615-1919)' (Omega+ và NXB Văn học ấn hành, Thanh Thư dịch) của TS. Phạm Thị Kiều Ly có thể nói là công trình bao quát và đầy đủ nhất tính cho đến nay về đối tượng nghiên cứu này.
Được phát triển từ chính luận án tiến sĩ của TS Phạm Thị Kiều Ly, ấn phẩm Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) vừa được Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành, giúp bạn đọc hiểu về nguồn cội chữ viết mà chúng ta đang dùng hằng ngày.
Từ các tiểu thuyết có trí tưởng tượng phong phú, phản ánh một góc nhìn mới về Thế chiến thứ hai và cuộc sống của cộng đồng người Mexico ở Mỹ cho đến các tác phẩm nghiên cứu về tranh luận xã hội, cách vải vóc – trang phục làm thay đổi lịch sử nhân loại… Sau đây là 5 tựa sách ấn tượng trong tháng 5 vừa qua.
Bằng rất nhiều tâm huyết, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt ấn phẩm Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật. Cuốn sách thuộc tủ sách Văn hóa - Giáo dục do Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành.
Tác phẩm 'Truyện Trạng Lợn và truyện Xiển Bột', do NXB Văn học ấn hành, mang đến cho rất nhiều thế hệ độc giả tiếng cười cũng như sự suy ngẫm.
Theo kế hoạch, 'Mai' - bộ phim điện ảnh tiếp theo của Trấn Thành sẽ ra rạp vào đúng ngày mồng Một Tết Nguyên Đán 2024. Tuy nhiên cận kề thời điểm phát hành, bộ phim này liên tiếp gặp 'hạn'.
Ngày 20-1, UBND quận Cầu Giấy, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm.
Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm
Hiếm có dân tộc nào nặng lòng văn chương như dân tộc ta. Cũng hiếm có đất nước nào phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt để bảo vệ sự độc lập vẹn toàn như đất nước ta. Đặc điểm lịch sử ấy đã kiến tạo nên dòng văn học về đề tài chiến tranh với nhiều những tác phẩm, tác giả xuất sắc, trong đó có những tướng lĩnh nhà văn và chiến sĩ nhà văn…
'Cây trăng' là tập thơ nhà giáo Phương Anh viết dành tặng cho thiếu nhi vừa được NXB Văn học ấn hành.
Trong giới văn chương đương đại, có lẽ Nguyễn Việt Hà là nhà văn 'chung tình' nhất với đề tài Hà Nội. Dù ông viết tiểu thuyết, hay tản văn thì đề tài Hà Nội vẫn cứ là lựa chọn duy nhất, xuyên suốt.
Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.
'Chỉ sống đến 33 tuổi giữa một thời đại đầy khó khăn và đặc biệt trong hoàn cảnh chiến tranh, nhà thơ Thâm Tâm đã để lại một di sản lớn cho nền văn học Việt Nam', nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khẳng định.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định Thâm Tâm là một nhà thơ lớn của thời đại. Ông mất khi còn rất trẻ, để lại nhiều tác phẩm mang hơi thở thời đại, rất mạnh mẽ và ấn tượng
Sáng nay (10/5), tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm.