Việt Nam đã tăng cường các chính sách can thiệp về thuốc lá và rượu bia, dinh dưỡng lành mạnh và hoạt động thể chất, đồng thời mở rộng các dịch vụ phòng, chống bệnh không lây nhiễm ở cấp cơ sở...
Việt Nam đã tăng cường các chính sách can thiệp về thuốc lá và rượu bia, dinh dưỡng lành mạnh và hoạt động thể chất, đồng thời mở rộng các dịch vụ phòng chống bệnh không lây nhiễm ở cấp cơ sở...
Để thích ứng với biến đổi khí hậu, Bộ Y tế đã phối hợp với WHO tại Việt Nam thí điểm các mô hình 'cơ sở y tế thích ứng với biến đổi khí hậu và đảm bảo môi trường bền vững' và sẽ triển khai ra toàn quốc.
Theo báo cáo mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các bệnh không lây (NCD) như bệnh tim, đột quỵ, tiểu đường và ung thư chiếm gần 90% số ca tử vong ở khu vực Tây Thái Bình Dương.
Vào ngày 26/9 tới đây, trong cuộc họp cấp cao thứ hai về kháng kháng sinh (AMR) tại UNGA79, WHO sẽ kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hành động khẩn cấp để giải quyết vấn nạn kháng thuốc kháng sinh trên toàn cầu...
Bệnh viện huyện Bình Chánh vừa tiếp nhận cấp cứu 5 bệnh nhân nghi ngộ độc hóa chất xử lý nước polyaluminium chloride.
Bộ Y tế đánh giá cao hiệu quả của chương trình giảm muối và quản lý tăng huyết áp tại Việt Nam do nhóm Resolve To Safe Life hỗ trợ thông qua WHO. Bộ Y tế mong muốn mở rộng quy mô và phạm vi của chương trình nhằm tăng hiệu quả phòng chống bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 (WHA 77) tại Thụy Sĩ từ ngày 27/5-31/5, đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm trưởng đoàn tiếp tục tham gia phiên toàn thể cùng các phiên họp của Ủy ban A và Ủy ban B trong khuôn khổ WHA 77.
Phiên họp toàn thể Kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 (WHA 77) từ ngày 27-31/5/2024 tiếp tục với bài phát biểu của Trưởng đoàn các quốc gia thành viên với chủ đề 'Tất cả cho sức khỏe, Sức khỏe cho mọi người'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/5 cho biết COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm khi hoành hành khắp thế giới từ năm 2019 đến 2021, làm đảo ngược xu hướng tăng đều đặn về tuổi thọ và tuổi thọ khỏe mạnh (HALE).
Báo cáo Thống kê Y tế thế giới 2024 đưa ra những con số đáng ngại về tuổi thọ và mô hình bệnh tật nhưng có một tin tốt cho khu vực có Việt Nam.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ vẫn là nguyên nhân hàng đầu tác động đến tuổi thọ nhân loại cho đến năm 2050, tiếp theo là đột quỵ, theo một báo cáo trên The Lancet.
Các chuyên gia y tế cho biết, chính phủ Malaysia cần thúc đẩy cuộc cách mạng về thói quen ăn uống lành mạnh và tập thể dục để đối phó với tình trạng béo phì nghiêm trọng ở nước này.
Công an huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng xác định những người gây ra vụ đánh nhau làm 2 người bị thương ở huyện Đạ Huoai là do mâu thuẫn trong lúc hát karaoke.
Công an huyện Đạ Huoai đã xác định và triệu tập những người gây ra vụ đánh nhau làm 2 người bị thương.
Hai người dân ở huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng bị năm người đi trên một ô tô mang theo mã tấu, dao, rựa đến tận nhà chém bị thương nặng.
Sáng sớm ngày 15/4, người dân bất ngờ phát hiện một nam thanh niên tử vong tại mương nước thuộc dự án Đại lộ Vinh Cửa-Lò, bên cạnh là một chiếc xe máy.
Hôm nay, 7/4 - Ngày Sức khỏe Thế giới. Chủ đề của Ngày Sức khỏe Thế giới năm nay là 'Sức khỏe của tôi, quyền của tôi' nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền của mọi người được tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin có chất lượng, được cung cấp chế độ dinh dưỡng phù hợp...
Một nhóm mang tên 'Anonymous for Justice' (Nặc danh đòi công lý) đã thừa nhận tiến hành cuộc đột nhập mạng của Bộ Tư pháp Israel, đồng thời khẳng định đã đánh cắp được 300GB dữ liệu.
Một loại protein có tác dụng tắt các tế bào miễn dịch trong phổi có thể là chìa khóa cho phương pháp điều trị mới các cơn hen suyễn…
Ăn quá nhiều muối và ít protein trong chế độ ăn có liên quan đến bệnh tim, bệnh thận, tiểu đường và hơn thế nữa.
Ăn các loại hạt, sữa chua Hy Lạp, trứng... là những món ăn nhẹ giàu protein giúp bạn no lâu và tràn đầy năng lượng suốt cả ngày.
Nhà đầu tư được khuyến nghị tiếp tục trải bán nếu chỉ số có nhịp hồi phục, 1 lần nữa quay lên tiếp cận các vùng kháng cự.
Tỷ lệ tử vong do đột quỵ được dự đoán sẽ tăng lên 9,7 triệu ca vào năm 2050, theo một báo cáo do Tổ chức Đột quỵ Thế giới đăng trên tạp chí The Lancet Neurology mới đây.
Nhờ chọn lọc tự nhiên qua gene di truyền, lối sống tích cực, hệ thống y tế tốt, thói quen uống sữa… người dân nước này có chiều cao đứng đầu thế giới.
Trên thực tế, Trung Quốc đã sớm nhận thấy vấn đề mà các ngân hàng bóng mờ – ngân hàng ngầm (shadow banking) tạo ra và có các biện pháp giảm ảnh hưởng của các định chế này từ năm 2012. Tuy nhiên, các biện pháp mà Bắc Kinh đưa ra từ năm 2017-2018 mới tạo nên những thay đổi đáng kể nhất đến nay…
Khi tham vấn chính sách nên lưu ý để có thể cung cấp chính sách mà nhà đầu tư muốn chứ không phải chỉ chúng ta muốn.
Chiều cao trung bình của người Việt là 159cm, thuộc nhóm 20 nước có người dân thấp nhất thế giới, với chiều cao trung bình là 159,01cm.
Theo thống kê, người Việt Nam có chiều cao trung bình là 159,01 cm. Nam giới Việt Nam cao trung bình 164,44 cm và phụ nữ Việt Nam cao trung bình 153,59 cm.
Người dân ở Hà Lan, được xếp hạng cao nhất toàn cầu, với chiều cao trung bình là 1.838m. Trong khi đó, người dân Timor Leste có chiều cao trung bình thấp nhất, chỉ 155,47cm. Như vậy, mức chênh lệch vào khoảng 20cm.
Chiều cao trung bình của người Việt là 159cm, thuộc nhóm 20 nước có người dân thấp nhất thế giới.
Chiều cao của người dân Việt Nam đứng thứ 15 trong nhóm 25 quốc gia có dân số với chiều cao trung bình thấp nhất thế giới.
So với quốc gia có chiều cao trung bình cao nhất thế giới là Hà Lan (175,62 cm), người dân Việt Nam thấp hơn gần 17 cm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính khoảng 14,9 triệu người đã tử vong do các lý do liên quan Covid-19, qua đó rút ngắn 336,8 triệu năm tuổi thọ của người dân trên toàn thế giới.
Trong một báo cáo ngày 19/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết trong hai năm đầu bùng phát, đại dịch COVID-19 đã cướp đi gần 337 triệu năm tuổi thọ của con người trên toàn thế giới.
WHO ngày 15/5 khuyến cáo đối với việc sử dụng các chất tạo ngọt không đường (NSS) để kiểm soát cân nặng hoặc để giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm (NCD).
Theo Bản đồ béo phì do Liên đoàn Bệnh béo phì thế giới thực hiện, số bé trai bị béo phì tại châu Âu sẽ tăng 61% và số bé gái bị béo phì sẽ tăng 75% trong thời gian từ năm 2020 đến 2035.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo gần 500 triệu người trên thế giới sẽ mắc những căn bệnh liên quan đến việc thiếu vận động vào năm 2030, gây thiệt hại gần 30 tỷ USD mỗi năm.
Dữ liệu về các nhóm người khuyết tật cụ thể, đặc biệt là những nhóm khuyết tật bị thiệt thòi nhất, bao gồm khuyết tật nghe nói và người khuyết tật chữ in ở Việt Nam, đang thiếu nghiêm trọng