Phát hiện đuôi con vật thò ra từ máy điều hòa, gia đình cứ nghĩ đó là đuôi chuột. Nhưng khi mở máy điều hòa ra xem thì mọi người tóa hỏa khi phát hiện ổ rắn 7 con nằm trong đó.
Rắn Mamba đen khét tiếng là loài rắn tử thần, có thể giết chết một con mồi to lớn bởi nọc độc rất mạnh. Nổi tiếng hung hăng, Mamba đen là một trong những loài rắn nguy hiểm nhất thế giới.
Khi nhắc đến rắn, nhiều người lập tức liên tưởng tới những sinh vật lạnh lùng, vô cảm, da trơn bóng và nọc độc chết người. Thế nhưng, một loài rắn kỳ lạ có nguồn gốc từ Bắc Mỹ đã khiến mọi định kiến đó thay đổi: rắn hognose – 'chuyên gia' giả chết để sinh tồn.
Liệu rắn hổ mang có sống sót khi đối đầu với cầy mangut.
Rắn là loài săn mồi nguy hiểm, sở hữu tốc độ tấn công cực nhanh và nọc độc chết người. Tuy nhiên, có một loài động vật nhỏ bé không những không sợ rắn mà còn sẵn sàng lao vào giao chiến trực diện – đó chính là cầy mangut. Với bản lĩnh và kỹ năng chiến đấu vượt trội, cầy mangut từ lâu đã được mệnh danh là 'khắc tinh của loài rắn'.
Ai sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng cho cuộc chiến này?
Giả chết là cách đặc biệt để tự vệ khi gặp nguy hiểm của rắn mũi hếch hognose.
Bình thường, chuột bạch là miếng mồi ngon của rắn hổ mang. Tuy nhiên, rắn hổ mang trong clip lại là miếng mồi ngon của chuột bạch.
Tại Thái Lan, một người phụ nữ tên Supin Wanphen đã bị rắn hổ mang chúa cắn khi đi hái nấm vào ngày 19/4/2024, nhưng diễn biến sau đó mới khiến thiên hạ tròn mắt kinh ngạc.
Nọc độc của loài rắn này đủ mạnh để giết 100 người trưởng thành hoặc 250.000 con chuột chỉ bằng một giọt.
Đoạn video này được ghi lại tại Công viên quốc gia Kruger, Nam Phi.
Con sư tử bỏ mạng không lâu sau khi bị rắn mamba đen cắn.
Dù thành công giết được rắn hổ mang nhưng rắn nâu lại không thể nuốt con mồi do quá lớn.
Thấy chẳng thể làm gì được mèo nên rắn hổ mang đành bỏ đi.
Một đoạn video quay tại sân golf danh tiếng Magenta Shores ở New South Wales, Australia cho thấy một con rắn khổng lồ dài gần 3m đột ngột xuất hiện các golf thủ sững sờ. Đó là loài rắn nâu phương Đông cực nguy hiểm.
Rắn Mamba đen khét tiếng là loài rắn tử thần, chúng có thể giết chết một con mồi to lớn trong thời gian ngắn bởi nọc độc rất mạnh. Nổi tiếng hung hăng và sở hữu nọc độc chết người, Mamba đen là một trong những loài rắn độc nhất thế giới.
Ẩn sâu trong những vùng hoang mạc hẻo lánh ở nước Úc, rắn Taipan nội địa mang trong mình lượng nọc độc mạnh nhất từng được ghi nhận trong thế giới loài rắn. Nhưng trái ngược với sự chết chóc đó, sinh vật này lại sống thầm lặng, né tránh con người và gần như vô hình trong tự nhiên.
Bọ cạp là một trong những động vật cổ xưa nhất trên Trái đất, với hình thù nhỏ bé nhưng sở hữu nọc độc vô cùng mạnh khiến con mồi dễ dàng bị tê liệt và tử vong trong vài giây. Dù vậy, không phải loài bọ cạp nào cũng nguy hiểm với con người.
Sự nóng vội của rắn hổ mang Java khiến nó phải bỏ mạng.
Một con trăn gấm khổng lồ đã thể hiện khả năng săn mồi ấn tượng khi nuốt chửng một con nai, nhờ cấu trúc cơ thể linh hoạt cho phép nó mở rộng quai hàm.
Sau trận chiến, sư tử ắt hẳn cũng sợ hãi loài trăn này.
Đoạn video được ghi lại tại công viên quốc gia Kruger, Nam Phi.
Hành động liều lĩnh của người đàn ông khiến nhiều người sợ hãi.
Đoạn video cho thấy, một con rắn độc khổng lồ bất ngờ trườn ngang qua đường bóng, khiến những người chơi golf không khỏi kinh hãi.
Kích thước của con rắn khiến nhiều người kinh ngạc.
Dù bị rắn hổ mang tiêm nọc độc nhưng cầy Mangut không ảnh hưởng tới tính mạng vì chúng miễn nhiễm với nọc độc của rắn.
Ai sẽ là kẻ chiến thắng cho cuộc chiến này?
Rắn hổ mang không ngờ được rằng, 2 con chuột lang chính là bữa ăn cuối cùng của nó.
Cảnh tượng hiếm gặp này khiến không ít người xem bất ngờ.
Vị chuyên gia bắt rắn tên Natthapon Suea-ngam này không tốn quá nhiều thời gian để tóm được con rắn hổ mang chúa dài gần 5m.
Con trâu rừng này quả thật may mắn.
Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn hổ mang vẫn phải bỏ mạng khi đụng độ đại bàng.
Dưới đây là top 10 loài rắn dài nhất thế giới, được xếp theo chiều dài tối đa đã được ghi nhận.
Rắn chuột xưa nay không phải là đối thủ của rắn hổ mang chúa.
Người phụ nữ không thể tin vào mắt mình khi thấy chiếc khăn dưới sàn nhà di chuyển.
Chưa kịp ăn thịt rắn lục, tắc kè đã bị đối thủ tiêm nọc độc khiến nó mất mạng.
Người đàn ông 42 tuổi bị rắn hổ mang cắn, không đến viện mà tự đắp thuốc nam ba ngày khiến bàn tay phải hoại tử nghiêm trọng, suýt phải cắt cụt.
Rắn Taipan nội địa (Inland Taipan), loài rắn độc nhất thế giới phân bố chủ yếu ở Australia.
Người đàn ông 42 tuổi nhập viện với bàn tay phải hoại tử nghiêm trọng do tự ý dùng thuốc nam trị rắn cắn.
Rất may con rắn chuột này không mất mạng.
Để bảo vệ đàn con, gà mẹ không ngần ngại lao vào tử chiến với rắn hổ mang.
Rắn cườm là một loài rắn có lợi trong hệ sinh thái, giúp kiểm soát số lượng các loài động vật gặm nhấm nhỏ, thằn lằn, tắc kè… Rắn cườm không có nọc độc, do loài rắn này sở hữu lớp vảy màu xanh lục nên nhiều người thường đặt cho loài rắn này tên gọi rắn lục mè.
Trái ngược với hình dáng nhỏ nhắn và màu sắc quyến rũ của mình, rắn hoa cỏ nhỏ là một loài rắn nguy hiểm chúng sở hữu nọc độc cực kỳ nguy hiểm...
Người đàn ông được chẩn đoán sốc phản vệ độ IV - mức độ nặng nhất trong thang phân loại phản vệ.
Một đoạn video ấn tượng ghi lại cảnh tượng ngoạn mục khi một con rắn hổ mang chúa treo lơ lửng trên cành cây cao và tấn công một con kỳ đà phía dưới.
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng lơ mơ, kích thích vật vã, mạch nhanh nhỏ, huyết áp không đo được...
Dưới lớp vỏ nhỏ bé và vẻ ngoài tưởng chừng vô hại, một số loài chuột chù lại sở hữu vũ khí sinh học đáng gờm: nọc độc.
Sự việc xảy ra tại một công viên gần vườn thú Phuket ở Chalong, phía Đông đảo Phuket, Thái Lan.
Khi đang đi dạo với chủ, con chó Becgie đã bị trăn gấm quấn chặt.
Một đội cứu hộ động vật đã bắt được con rắn hổ mang chúa dài 3,3 mét đang ẩn náu trên trần nhà dân.