Trước tình hình mưa lũ phức tạp, người dân các xã vùng thượng sông La (Hà Tĩnh) đã chủ động kê cao đồ đạc, chuẩn bị thuyền, đưa gia súc lên nơi an toàn… nhằm ứng phó với nguy cơ lũ lụt.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã Bắc Hà cho biết, từ chiều và đêm 22/7, các lực lượng trên địa bàn đã hỗ trợ di chuyển 388 người dân trong vùng nguy hiểm, nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn.
Một xe giường nằm chở 20 hành khách vừa được lực lượng chức năng giải cứu khỏi vùng nguy hiểm sau khi mắc kẹt giữa lũ.
Thủ tướng yêu cầu các tỉnh - đặc biệt là Nghệ An và các bộ, ngành liên quan tập trung ứng phó khẩn cấp với mưa lũ trên lưu vực sông Cả, bảo đảm an toàn cho người dân và công trình hồ đập, đê điều, nhất là khu vực thủy điện Bản Vẽ.
Lần đầu tiên người dân ở xã Con Cuông (Nghệ An) thấy trận lũ lớn như vậy. Nước về trong đêm đã khiến nhiều gia đình không kịp trở tay, nhiều tài sản buộc phải để lại trong nhà bị ngập nước lũ.
Xã Mường Xén, tỉnh Nghệ An là một trong những địa bàn thường chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ các cơ lũ quét, chính vì thế, để kịp thời ứng phó với ảnh hưởng của cơn bão số 3, ngay trong ngày 22/7, Công an xã đã trực 100% quân số để kịp thời hỗ trợ, ứng cứu nhân dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Một vụ hỏa hoạn nghiêm trọng vừa xảy ra tại thôn Trùm, xã A Dơi (Quảng Trị), khiến 2 căn nhà gỗ bị thiêu rụi. Rất may không có thiệt về người.
Chiều 23/7, thông tin từ UBND xã Ia Tơi (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, một trận dông lốc bất ngờ xảy ra đã gây thiệt hại nặng nề về tài sản tại thôn 7, làm 9 căn nhà (bè nổi) bị tốc mái hoặc sập, 2 người dân bị thương đã được đưa đến cơ sở y tế để thăm khám.
Ngày 23/7, tỉnh Phú Thọ đã có báo cáo nhanh tổng hợp tình hình thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3 trên địa bàn về vật chất là không lớn, đặc biệt may mắn không xảy ra thiệt hại về người.
Sau khi nước lũ rút, xã biên giới Mường Xén (Nghệ An) ngập ngụa bùn đất, chính quyền địa phương đang huy động lực lượng để dọn dẹp.
Một vụ hỏa hoạn xảy ra vào rạng sáng ngày 23/7, khiến nhà ở và công trình phụ của 2 hộ dân ở xã A Dơi (Quảng Trị) bị thiêu rụi.
Thủy điện Bản Vẽ điều tiết nước linh hoạt, ứng phó mưa lũ hiệu quả, đảm bảo an toàn dân cư và công trình tại Nghệ An trong mùa mưa bão.
Xe khách chở khoảng 20 người bị mắc kẹt do nước lũ, nhà xe gọi điện tới cơ quan chức năng 'cầu cứu'.
Mưa lớn khiến nước đổ về hồ thủy điện Bản Vẽ ở mức rất cao đạt 10.044m³/s khiến hàng trăm nhà dân ngập sâu trong biển nước. Tỉnh Nghệ An đã cử 3 tổ công tác hỗ trợ đưa người dân và tài sản đến nơi an toàn.
Triển khai công tác phòng, chống mưa bão, đặc biệt là hoàn lưu cơn bão số 3 (Wipha), xã Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã di dời 76 hộ dân nằm trong vùng nguy hiểm đến nơi an toàn.
Theo Thông báo khẩn số 604 do UBND tỉnh Nghệ An phát hành lúc 21h ngày 22/7/2025, lưu lượng nước đổ về thượng lưu hồ Thủy điện Bản Vẽ (tỉnh Nghệ An) đạt 9.543 m³/s, gần chạm ngưỡng lưu lượng đỉnh lũ kiểm tra là 10.500 m³/s, tương đương tần suất lũ 0,02%.
Một người dân Gaza chia sẻ với Times of Israel: 'Gaza hiện tại không còn nơi an toàn để sống và cũng chẳng còn chỗ cho người chết yên nghỉ'.
Sáng 23/7, Đồn Biên phòng Ba Tầng cho biết, vào khoảng 2 giờ cùng ngày, đơn vị nhận được tin báo có vụ cháy xảy ra tại nhà anh Hồ Văn K Roi (SN 1999), trú thôn Trùm, xã A Dơi, tỉnh Quảng Trị. Thời điểm xảy ra vụ cháy, trong nhà có chị Hồ Thị Thum (SN 1998), vợ của anh Roi, cùng với 3 con nhỏ đang nằm ngủ.
Tại một số khu vực như huyện Hongsa (tỉnh Sayabouly), các tỉnh Xiengkhouang, Saysomboun, Huaphanh và Luang Prabang…, tình trạng lũ quét và sạt lở đất đã xảy ra, khiến nhiều khu vực bị cô lập tạm thời.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, trong hai ngày 22 và 23/7, do ảnh hưởng của bão Wipha, mưa lớn kéo dài trong nhiều giờ đã gây ngập sâu và hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông tại các tỉnh miền Bắc và Trung Lào, làm gián đoạn việc đi lại của người dân.
Mưa lớn, lũ dâng cao đã khiến hàng nghìn ngôi nhà trên địa bàn các xã miền núi Nghệ An ngập sâu. Chính quyền, lực lượng chức năng đang nỗ lực sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Sau một đêm thức trắng ứng phó với lũ, sáng 23/7, mực nước sông Cả tại khu vực miền núi Nghệ An vẫn tiếp tục dâng cao, buộc người dân một số vùng hạ du các nhà máy thủy điện phải tiếp tục khẩn trương di dời tài sản và người đến nơi an toàn.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Wipha), ngày 22/7/2025 trên địa bàn các xã miền núi, tỉnh Nghệ An xảy ra mưa to trên diện rộng, kèm theo lưu lượng nước xả lũ của nhà máy thủy điện nên mực nước tại các khu vực sông, khe, suối trên địa bàn dâng cao. Với tinh thần chủ động, ngay trong đêm, Công an các xã miền núi cùng các lực lượng chức năng đã ứng trực 100% quân số, giúp người dân di dời tài sản, tổ chức cho người dân trú nơi an toàn.
Lũ về ùn ùn trong đêm khiến nhiều xã vùng cao Nghệ An ngập sâu, Trung tâm Y tế Tương Dương bị cô lập. Y bác sĩ phải dùng thuyền sơ tán gần 100 bệnh nhân và trang thiết bị y tế đến nơi an toàn.
Trước tình hình mưa, lũ tại Nghệ An, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam đã ký Công điện gửi các đơn vị của quân đội.
Nhiều địa phương ngập nặng, mực nước lên quá nhanh khiến người dân bất ngờ, phải vất vả khẩn cấp di dời, chạy lũ và di chuyển đồ đạc, vật dụng trong đêm khuya.
Khoảng 2 giờ sáng nay (23/7), tại xã A Dơi (huyện Hướng Hóa cũ), tỉnh Quảng Trị xảy ra vụ hỏa hoạn, thiêu rụi một căn nhà sàn và cháy lây sang một căn nhà khác.
Nước sông Nậm Mộ qua xã Mường Xén (tỉnh Nghệ An) dâng cao gây ngập lụt nhiều nhà cửa, đường sá, người dân và chính quyền hối hả 'chạy lũ' trong đêm.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị các bộ, ngành, các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức di dời, sơ tán khẩn cấp người dân ở khu vực thấp trũng, ven sông có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt, sạt lở đất.
Từ 19h ngày 21/7 đến 7h ngày 23/7, do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có mưa to đến rất to.
Bão số 3 gây mưa lớn diện rộng tại tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt ở khu vực miền núi, khiến nhiều tuyến đường bị sạt lở, ngập lụt, chia cắt cục bộ.
Chính quyền tỉnh Phú Thọ đã tổ chức di dời 343 hộ dân đang sinh sống ở các khu vực có nguy cơ sạt lở, lũ quét đến nơi an toàn.
Chiều 22/7, Ủy ban Nhân dân phường Hòa Bình cho biết đã khẩn trương di dời 340 hộ dân ở làng vạn chài (thuộc phường Thịnh Lang, thành phố Hòa Bình cũ) đến nơi an toàn trước diễn biến phức tạp của bão số 3.
Sáng 23/7, theo Đài khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa cho biết, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão 3 nên khu vực Thanh Hóa từ đêm 22/7 đến ngày 24/7 tiếp tục có mưa vừa đến mưa to và dông.
Theo báo cáo của các địa phương, đơn vị, trên địa bàn thành phố chưa có thiệt hại về người và cơ bản không gây thiệt hại lớn về tài sản của người dân và doanh nghiệp do bão.
Tối 22/7, lũ dâng cao, chính quyền xã Thạch Giám (Nghệ An) chia thành nhiều tổ công tác, bám các vùng xung yếu và túc trực, hỗ trợ người dân di dời tài sản, đồ đạc đến nơi an toàn.
Nước lũ lên quá nhanh, nhiều hộ dân ở miền núi Nghệ An bị cô lập trong đêm tối, công an đã khẩn trương cõng cứu dân đến nơi an toàn.
Do ảnh hưởng bão Wipha, nhiều xã miền núi ở Nghệ An xảy ra lũ quét, ngập úng khiến chính quyền phải sơ tán người dân ngay trong đêm.
Một người dân Gaza chia sẻ với Times of Israel: 'Gaza hiện tại không còn nơi an toàn để sống và cũng chẳng còn chỗ cho người chết yên nghỉ'.
Nước lũ lên quá nhanh khiến hầu hết trung tâm xã Mường Xén, tỉnh Nghệ An chìm trong biển nước, các khu vực bị chia cắt nghiêm trọng. Người dân thức trắng đêm để di dời tài sản đến nơi an toàn.
Trước diễn biến bất thường của thời tiết trong những ngày gần đây, khu vực vùng cao các xã Mường Bo, Bản Hồ, Tả Van, Ngũ Chỉ Sơn… tiếp tục có mưa to, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Đây cũng là những khu vực trọng điểm nuôi cá nước lạnh của tỉnh, nơi người dân làm trại cá ven suối, tiềm ẩn nguy hiểm.
Nước sông Nậm Mộ qua xã Mường Xén (tỉnh Nghệ An) dâng cao gây ngập lụt nhiều nhà cửa, đường sá, người dân và chính quyền hối hả 'chạy lũ' trong đêm.